Một chiếc vòng nữ trang được làm từ vàng và bạc với thể tích 10m3 và cân nặng 171 gam . Biết vàng có khối lượng riêng là 19,3 g/cm3 , còn bạc có khối lượng riêng là 10,4g/cm3 . Hỏi thể tích vàng và bạc được sử dụng để làm chiếc vòng là bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x,y lần lượt là thể tích của vàng và bạc trong thỏi hợp kim
Ta có: \(x+y=30\left(cm^3\right)\) (1)
Khối lượng của vàng: \(19,3x\left(g\right)\)
Khối lượng của bạc: \(10,5y\left(g\right)\)
Mà thỏi hợp kim có khối lượng 450g \(\Rightarrow19,3x+10,5y=450\left(g\right)\) (2)
Từ (1)(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=30\\19,3x+10,5y=450\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15,34\left(cm^3\right)\\y=14,66\left(cm^3\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{vàng}=15,34.19,3=296,062\left(g\right)\\m_{bạc}=450-296,062=153,938\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi \(m_1,V_1,D_1\) lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vàng.
\(m_2,V_2,D_2\) lần lượt là khối lượng, thể tíc, khối lượng riêng của bạc.
Ta có: \(V_1+V_2=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=30\Rightarrow\dfrac{m_1}{19,3}+\dfrac{m_2}{10,5}=30\) (1)
Mà \(m_1+m_2=450\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=296,08g\\m_2=153,92g\end{matrix}\right.\)
Gọi m1, v1 , D1 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng
m2 , v2, D2 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc
Theo đề bài ta có
m1 + m2 = 450 (g) (1)
và
v1 + v2 = 30 (cm3)
mà v1 = \(\frac{m_1}{D_1}=\frac{1}{19,3}m_1\)
v2 = \(\frac{m_2}{D_2}=\frac{1}{10,5}m_2\)
=> \(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
m1 + m2 =450
\(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\)
Giải hệ phương trình trên ta được:
m1 =296 g
m2 = 154g
Vậy khối lượng vàng trong hỗn hợp là 296 g
khối lượng bạc trong hỗn hợp là: 154g
a) Khối lượng riêng của thỏi kim loại:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{350}{20}=17,5g/cm^3\)
So sánh với KLR của vàng nguyên chất: 17,5 < 19,3
Vậy thỏi kl đặc màu vàng ko phải vàng nguyên chất
b)
V1 + V2 = 20 => V2 = 20 - V1
m = m1 + m2 = D1V1 + D2V2
<=> 350 = 19,3V1 + 10,5.(20 - V1)
<=> V1 = 15,91cm3
m1 = D1V1 = 19,3.15,91 = 307g
f một người thợ kim hoàn làm 1 vật trang sức quý . Khi đem cân thấy khối lượng M=4200 g. Khi thả vật vào 1 bình đầy nước thấy nước tràn ra 30 g. Nếu hợp kim gồm vang D1= 19,3 g/cm3 và bạc là D2 =10,5 g/cm3 thì khối lượng đã dùng là bao nhuêu. Coi thể tích của vật bằng tổng thể tích của vàng và bạc
Vật lý 6
Ad em giải dùm tôi nhanh lên
Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng
m2m2 là khối lượng bạc
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng
V2V2 là thể tích bạc
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=..
Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng
m2m2 là khối lượng bạc
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng
V2V2 là thể tích bạc
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=
Mình nghĩ chiếc nhẫn chỉ có \(10cm^3\) thôi chứ làm sao mà \(10m^3\) được.
Giả sử chiếc vòng được làm hoàn toàn bằng vàng \(\Rightarrow m_{vòng}=D_{vàng}.V_{vòng}=19,3.10=193\left(g\right)\)
Khối lượng bị thừa ra là \(193-171=22\left(g\right)\)
Cứ thay \(1cm^3\) vàng bằng \(1cm^3\) bạc thì khối lượng chiếc vòng giảm đi \(8,9g\) \(\Rightarrow\) Thể tích bạc là \(\dfrac{22}{8,9}=\dfrac{220}{89}\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow\) Thể tích vàng là \(10-\dfrac{220}{89}=\dfrac{670}{89}\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích vàng và bạc sử dụng làm chiếc nhẫn lần lượt là \(\dfrac{670}{89}cm^3\) và \(\dfrac{220}{89}cm^3\)