K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: mn//xy

=>\(\widehat{mAB}=\widehat{ABy}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{mAB}=60^0\)

b:

Ta có: \(\widehat{yBc}+\widehat{yBA}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{yBc}=180^0-60^0=120^0\)

Bz là phân giác của góc yBc

=>\(\widehat{yBz}=\widehat{cBz}=\dfrac{\widehat{yBc}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{nAB}+\widehat{mAB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{nAB}=180^0-60^0=120^0\)

At là phân giác của góc nAB

=>\(\widehat{nAt}=\widehat{tAB}=\dfrac{\widehat{nAB}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{ABz}=\widehat{ABy}+\widehat{yBz}=60^0+60^0=120^0\)

Ta có: \(\widehat{ABz}+\widehat{BAt}=120^0+60^0=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên At//Bz

10 tháng 7 2017

Vì OA là tia phân giác của xOC => xOA=AOC=12.xOCxOA=AOC=12.xOC (1)

Vì OB là tia phân giác của COy => COB=BOy=12.COyCOB=BOy=12.COy (2)

Từ (1) và (2) => xOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COyxOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COy

=> xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)

=> 90o=12.xOy90o=12.xOy

=> xOy=90:12xOy=90:12

=> xOy = 90.2 = 180 =>  là góc bẹt

=> Ox và Oy là 2 tia đối nhau

Vậy Ox và Oy là 2 tia đối nhau

hihi

13 tháng 3 2018

lên VietJack đi bạn

tìm ở đấy bài cần giải nha!!!

13 tháng 3 2018

Google không tính phí nha bạn :v

29 tháng 3 2017

Ta có: \(\widehat{yOz}\)=\(\widehat{xOz}\)-\(\widehat{xOy}\)(vì \(Oy\) nằm giữa \(Ox\) và \(Oz\))

          \(\widehat{yOz}\)=\(120^o\)-\(30^o\)=\(90^o\)

\(Om\) là tia phân giác của góc \(xOy\) nên: \(\widehat{mOn}\)=\(30^o\):\(2\)=\(15^o\)

Vì \(On\)là tia phân giác của góc \(zOy\)nên:\(\widehat{yOn}\)=\(90^o\):\(2\)=\(45^o\)

Vậy \(\widehat{mOn}\)=\(\widehat{nOy}\)+\(\widehat{mOy}\)=\(15^o\)+\(45^o\)=\(60^o\)

30 tháng 3 2017

mình lam đc lâu rồi nhưng dù sao thì cg cam on ban nha

21 tháng 6 2017

Bài 6:

A P M N Q 33 o

a) \(\widehat{MAP}=\widehat{NAQ}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Vậy \(\widehat{NAQ}=33^o\).

b) Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAQ}=180^o\) (hai góc kề bù)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Nên \(\widehat{MAQ}=180^o-\widehat{MAP}=180^o-33^o=147^o\)

Vậy \(\widehat{MAQ}=147^o.\)

c) Các cặp góc đối đỉnh:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{MAQ}\).

d) Các cặp góc bù nhau:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAP}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAQ}\)\(\widehat{MAQ}\)

\(\widehat{MAQ}\)\(\widehat{MAP}\).

Bài toán 5: Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB và CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.Bài toán 6: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết góc AOC+ góc BOD=103 độ.Tính số đo của bốn góc tạo thành.Bài toán 7: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tạo thành góc MOP =60 độa) Tính số đo của các góc còn lại;b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc MOP rồi vẽ tia Ot’...
Đọc tiếp

Bài toán 5: Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB và CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.

Bài toán 6: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết góc AOC+ góc BOD=103 độ.Tính số đo của bốn góc tạo thành.

Bài toán 7: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tạo thành góc MOP =60 độ

a) Tính số đo của các góc còn lại;

b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc MOP rồi vẽ tia Ot’ là tia đối của tia Ot. Vì sao tia Ot’ là tia phân giác của  góc NOQ

c) Kể tên các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn.

Bài toán 8: Cho góc AOB Vẽ góc kề bù với góc AOB Vẽ góc AOD kề bù với góc AOB. Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh?

Bài toán 9: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại  O tạo thành góc AOD= 110 độ. Tính ba góc còn lại

giúp mình với mọi người ơi

 

0
18 tháng 4 2019

Giải bài 32 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)

(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)

Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).

Hình thì bạn tự vẽ nhé !!

Ta có : \(\widehat{CID}=115^o\)

Tổng 2 \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}=65^o\)

Ta tính tổng 2 \(\widehat{C}\)và \(\widehat{D}\)là : \(65^o.2=130^o\)

\(\widehat{A}\)và \(\widehat{B}\)là 230o 

Ta chỉ thấy có \(\widehat{A}=140^o\)và \(\widehat{B}=90^o\) thì mới phù hợp 

Vậy .................