K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2024

Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau: 

                            Giải: 

                       3\(^{x+1}\) = 4\(^{x-1}\) 

Vì 3 là số lẻ nên 3\(^{x-1}\) là số lẻ \(\forall\) \(x\) \(\in\) N; ⇒ 4\(x-1\) là số lẻ

 ⇒ 4\(^{x-1}\) = 1 ⇒ 4\(x-1\) = 40 ⇒ \(x-1\) = 0⇒ \(x=1\) 

Với \(x\) = 1 ta có: 31+1 = 41-1 ⇒ 32 = 40 ⇒ 9 = 1 (vô lý)

Vậy \(x\) = 1 loại

Kết luận không có giá trị nào của \(x\) là số tự  nhiên thỏa mãn đề bài. 

7 tháng 11 2024

x= 1 loại

cho mình tích được ko?

 

a: =>x-2/5=3/4:1/3=3/4*3=9/4

=>x=9/4+2/5=45/20+8/20=53/20

b: =>x-2/3=7/3:4/5=7/3*5/4=35/12

=>x=35/12+2/3=43/12

c: 1/3(x-2/5)=4/5

=>x-2/5=4/5*3=12/5

=>x=12/5+2/5=14/5

d: =>2/3x-1/3-1/4x+1/10=7/3

=>5/12x-7/30=7/3

=>5/12x=7/3+7/30=77/30

=>x=77/30:5/12=154/25

e: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{4}x+\dfrac{5}{2}=0\)

=>\(x\cdot\dfrac{-23}{28}=\dfrac{2}{7}-3=\dfrac{-19}{7}\)

=>x=19/7:23/28=76/23

f: =>1/2x-3/2+1/3x-4/3+1/4x-5/4=1/5

=>13/12x=1/5+3/2+4/3+5/4=257/60

=>x=257/65

i: =>x^2-2/5x-x^2-2x+11/4=4/3

=>-12/5x=4/3-11/4=-17/12

=>x=17/12:12/5=85/144

15 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/zKeoHqB.jpg
9 tháng 8 2023

a) \(x-\dfrac{3}{4}=6\times\dfrac{3}{8}\)

\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{4}\)

=> \(x=\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}=3\)

b) \(\dfrac{7}{8}:x=3-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{7}{8}:x=\dfrac{5}{2}\)

=> \(x=\dfrac{7}{8}:\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{20}\)

c) \(x+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)

\(x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{4}\)

=> \(x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{7}{12}\)

d) \(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{6}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)

=> \(x=\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{15}\)

e) \(x\times3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}:4\dfrac{1}{4}\)(?)

\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{40}{51}\)

=> \(x=\dfrac{40}{51}:\dfrac{10}{3}=\dfrac{4}{17}\)

f) \(5\dfrac{2}{3}:x=3\dfrac{2}{3}-2\)

\(\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{5}{3}\)

=> \(x=\dfrac{17}{3}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{17}{5}\)

a: =>x-3/4=18/8=9/4

=>x=9/4+3/4=12/4=3

b: =>7/8:x=5/2

=>x=7/8:5/2=7/8*2/5=14/40=7/20

c: x+1/2*1/3=3/4

=>x+1/6=3/4

=>x=3/4-1/6=9/12-2/12=7/12

d: =>12/10-x=2/3

=>6/5-x=2/3

=>x=6/5-2/3=18/15-10/15=8/15

e: =>x*10/3=10/3:17/4=10/3*4/17

=>x=4/17

f: =>17/3:x=13/3-5/2=26/6-15/6=11/6

=>x=17/3:11/6=17/3*6/11=34/11

8 tháng 4 2018

a) 3 3/4 . x = 1 1/2

<=> 15/4 . x = 3/2

<=> x = 3/4 . 4/15

<=> x = 1/5

Vậy x = 1/5

b) 1 1/4 x + 1 1/2 = 1 1/4

<=> 5/4 . x + 3/2 = 5/4

<=> 5/4 . x = 5/4 - 3/2

<=> 5/4 . x = -1/4

<=> x = -1/4 . 4/5

<=> x = -1/5

Vậy x = -1/5

c) ( 3 1/3 - 1 1/2 x ) : 5/6 = 1 1/2

<=> ( 10/3 - 3/2 x ) : 5/6 = 3/2

<=> 10/3 - 3/2 x = 3/2 . 5/6

<=> 10/3 - 3/2 x = 5/4

<=> 3/2 . x = 10/3 - 5/4

<=> 3/2 . x = 25/12

<=> x = 25/12 . 2/3

<=> x = 25/18

Vậy x = 25/18

8 tháng 4 2018

d) ( 3/7 x - 1 ) : 4 = -1/28

<=> 3/7 . x - 1 = -1/28 . 1/4

<=> 3/7 . x - 1 = -1/112

<=> 3/7 . x = -1/112 + 1

<=> 3/7 . x = 111/112

<=> x = 111/112 . 7/3

<=> x = 37/16

Vậy x = 37/16

e) | x - 3/4 | = 1

<=> x - 3/4 = 1

hoặc x - 3/4 = -1

<=> x = 1 + 3/4

hoặc x = -1 + 3/4

<=> x = 7/4

hoặc x = -1/4

Vậy x = 7/4 ; x = -1/4

f) | 2/3 . x + 1/3 | = 5/6

<=> 2/3 . x + 1/3 = 5/6

hoặc 2/3 . x + 1/3 = -5/6

<=> 2/3 . x = 5/6 - 1/3

hoặc 2/3 . x = -5/6 - 1/3

<=> 2/3 . x = 1/2

hoặc 2/3 . x = -7/6

<=> x = 1/2 . 3/2

hoặc x = -7/6 . 3/2

<=> x = 3/4

hoặc x = -7/4

Vậy x = 3/4 ; x = -7/4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2023

Bạn nên viết đề bằng công thức toán và ghi đầy đủ yêu cầu đề để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

4 tháng 9 2023

Bài này là dạng bất phương trình vô tỉ ạ

`@` ` \text {Ans}`

`\downarrow`

`a,`

`1/4+3/4*x=3/2-x`

`=> 1/4 + 3/4x - 3/2 + x = 0`

`=> (1/4 - 3/2) + (3/4x + x) = 0`

`=> -5/4 + 7/4x = 0`

`=> 7/4x = 5/4`

`=> x = 5/4 \div 7/4`

`=> x = 5/7`

Vậy, `x=5/7`

`b,`

`3/5*x-1/4=1/10*x-1/2`

`=> 3/5x - 1/4 - 1/10x + 1/2 = 0`

`=> (3/5x - 1/10x) + (-1/4 + 1/2)=0`

`=> 1/2x + 1/4 = 0`

`=> 1/2x = -1/4`

`=> x = -1/4 \div 1/2`

`=> x = -1/2`

Vậy, `x=-1/2`

`c,`

`3x-3/5=x-1/4`

`=> 3x - 3/5 - x + 1/4 = 0`

`=> (3x - x) - (3/5 - 1/4) = 0`

`=> 2x - 7/20 = 0`

`=> 2x = 0,35`

`=> x = 0,35 \div 2`

`=> x = 7/40`

Vậy, `x=7/40`

`d,`

`3/2*x-2/5=1/3*x-1/4`

`=>  3/2x - 2/5 - 1/3x + 1/4 = 0`

`=> (3/2x - 1/3x) - (2/5 - 1/4) = 0`

`=> 7/6x - 3/20 = 0`

`=> 7/6x = 3/20`

`=> x = 3/20 \div 7/6`

`=> x = 9/70`

Vậy, `x=9/70`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

a: \(\dfrac{x+5}{x-1}+\dfrac{8}{x^2-4x+3}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

=>(x+5)(x-3)+8=x^2-1

=>x^2+2x-15+8=x^2-1

=>2x-7=-1

=>x=3(loại)

b: \(\dfrac{x-4}{x-1}-\dfrac{x^2+3}{1-x^2}+\dfrac{5}{x+1}=0\)

=>(x-4)(x+1)+x^2+3+5(x-1)=0

=>x^2-3x-4+x^2+3+5x-5=0

=>2x^2+2x-6=0

=>x^2+x-3=0

=>\(x=\dfrac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\)

e: =>x^2-2x+1+2x+2=5x+5

=>x^2+3=5x+5

=>x^2-5x-2=0

=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{33}}{2}\)

g: (x-3)(x+4)*x=0

=>x=0 hoặc x-3=0 hoặc x+4=0

=>x=0;x=3;x=-4