hãy chỉ ra một tình huống đặc biệt và nêu ý nghĩa của câu truyện con quạ thông minh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình huống bất thường của cuộc sống đã khiến con người đối diện với trăng: thình lình điện tắt làm phòng building bỗng nhiên tối om.
a. Các từ ngữ biểu thị sự bất thường của cuộc sống: thình lình và đột ngột.
b. Tóm tắt: Nơi phố thị đèn điện sáng rực, người ta không còn chú ý nhìn ánh trăng sáng dịu hiền như ngày nào còn gian khó. Nhưng thình lình đèn điện tắt làm phòng building tối om. Như một phản xạ tự nhiên, con người vội bật tung của sổ để kiếm tìm nguồn ánh sáng, tránh đi cái tối om, ngột ngạt \(\Rightarrow\) người và trăng đột ngột gặp nhau.
Ý nghĩa đặc biệt của tình huống đó: khoảnh khắc bất ngờ tạo nên một bước ngoặt cảm xúc, làm người không khỏi ngỡ ngàng, bàng hoàng, khi gặp lại người bạn tri kỷ, nghĩa tình. Trăng xuất hiện đột ngột có sức lay động mạnh mẽ, làm thức tỉnh cảm xúc, lương tri con người.
1. Đom Đóm và Giọt Sương
a. Đề tài: cách ứng xử với giá trị riêng của mỗi cá nhân.
b. Cốt truyện
(1)Một đêm bầu trời đầy sao sáng, Đom Đóm bay ra ruộng để bắt Rầy Nâu và hóng gió.
(2) Đom Đóm gặp cô bạn Giọt Sương xinh đẹp đang đung đưa trên lá cỏ liền bay đến gần và thấy cô bạn càng thêm lung linh tỏa sáng.
(3) Đom Đóm cất lời khen ngợi Giọt Sương, nhưng cô nàng đã khiêm tốn cho rằng Đom Đóm mới là người đẹp nhất vì Đom Đóm sáng lên được từ chính bản thân mình.
(4) Đom Đóm cảm ơn những lời khen tặng của Giọt Sương rồi hai người bạn chào tạm biệt để Đom Đóm tiếp tục bay đi làm nhiệm vụ bắt Rầy Nâu hại lúa.
c. Tình huống: Cuộc gặp gỡ, trò chuyện tình cờ giữa Đom Đóm và Giọt sương trên cánh đồng lúa đêm.
2. Chú lừa thông minh
a. Đề tài: trí tuệ trong cuộc sống.
b. Cốt truyện
(1) Con lừa của bác nông dân bị sa xuống một chiếc giếng cạn.
(2) Bác nông dân tìm mọi cách để cứu con lừa lên nhưng không được.
(3) Bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng và gọi người tới lấp miệng giếng.
(4) Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình và kêu gào thảm thiết.
(5) Khi không còn nghe tiếng kêu la của lừa, bác nông dân tò mò cúi xuống xem thử thì kinh ngạc thấy lừa đang dồn đất sang một bên.
(6) Mô đất ngày càng cao, còn lừa ngày càng lên gần miệng giếng hơn. Cuối cùng, nó nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh ngạc của mọi người.
c. Tình huống: Chú lừa bị sẩy chân rơi xuống giếng không cứu lên được nên người nông dân quyết định chôn sống nó dù cho chú lừa kêu gào thảm thương.
3. Mèo ăn chay
a. Đề tài: ứng xử giữa những kẻ đối địch.
b. Cốt truyện:
(1) Con mèo già, chậm chân, mắt mờ không vồ bắt được chuột nữa, bèn giả tu hành, ăn chay, không sát sinh để lừa đàn chuột trong nhà.
(2) Ban đầu, đàn chuột nửa tin nửa ngờ, nhưng mấy ngày sau vẫn thấy mèo già ngồi niệm Phật và chỉ ăn rau, không còn vồ chuột nên từ đó đàn chuột thoải mái đi lại nhởn nhơ cạnh mèo già mà không lo bị ăn thịt.
(3) Một buổi tối, cả đàn chuột lại xếp hàng một đi qua chỗ mèo già ngồi để vào hang nhưng đã bị mèo vồ nuốt chửng con chuột đi cuối cùng.
(4) Con chuột đầu đàn nghi là mèo già vồ bắt mất môt con trong đàn nên đã thử đi ở cuối cùng xem sự thể ra sao và bị mèo già vồ bắt nuốt chửng, chỉ kịp kêu lên một tiếng báo cho cả đàn.
(5) Từ đó lũ chuột luôn nhắc rằng chớ có bao giờ tin những kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa mà thiệt mạng.
c. Tình huống: Con mèo già yếu không tự vồ được chuột nữa nên đã giả tu hành để lừa đàn chuột mất cảnh giác tự dâng mạng đến cho mình.
4. Câu chuyện bó đũa
a. Đề tài: ứng xử (đoàn kết) giữa người thân trong gia đình.
b. Cốt truyện
(1) Ngày xưa, ở một gia đình nọ có hai anh em còn nhỏ rất hòa thuận nhưng khi trưởng thành thì lại hay va chạm, cãi cọ.
(2) Một hôm, người cha gọi hai người con và cả dâu, rể đến treo thưởng một túi tiền nếu ai bẻ gãy được bó đũa.
(3) Bốn người con không ai bẻ nổi bó đũa.
(4) Người cha cởi bó đũa rồi bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
(5) Từ chuyện về bó đũa, người cha dạy bảo các con phải đoàn kết thì mới có sức mạnh.
c. Tình huống: Người cha buồn phiền vì các con không hòa thuận nên đã đặt ra một thử thách yêu cầu các con từng người phải bẻ gãy một bó đũa.
Ếch ngồi đáy giếng
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Từ dưới đáy giếng nhìn lên, ếch ta chỉ thấy một khoảng trời bé bằng cái vung. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Quen thói cũ, ếch nhâng nháo nhìn lên trời, nó bỗng thấy cả một bầu trời rộng lớn hơn nhiều so với cái khoảng trời nó vẫn thấy. Ếch ta vẫn cất tiếng kêu ồm ộp. Vì mải nhìn lên trời, không chú ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
1) Bài thơ Bạn đến chơi nhà là bài thơ hay viết về tình bạn, một tình bạn thắm thiết keo sơn. Một tâm hồn thanh bạch cao quý của hai con người hòa là một, một cách sống thanh cao trọng tình trọng nghĩa. Tình bạn của họ thật cảm động.
2) - Số câu : 8 câu (bát cú)
- Số chữ : 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn)
- Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1- 2- 4- 6- 8 : nhà – xa – gà – hoa – ta (vần a).
- Phép đối : câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.
3)
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Mới nghe ta như thấy rằng nhà thơ như tỏ ý lấy làm tiếc về việc bạn mới đến thăm mà chẳng có gì để tiếp bạn. Đây chính là cách nói cường điệu hoá, thi vị hoá cuộc sống vật chất trong gia đình Nguyễn Khuyến. Nói như vậy là đang đùa với bạn, trong lời nói ấy mang nụ cười ý vị vừa tỏ thái độ “mong chờ” những dịp bạn đến thăm như thế này. Hay chính trong lời phân trần ấy bộc lộ sự bất ngờ thăm hỏi của bạn. Hoàn cảnh sống của tác giả nơi miền quê kiểng rất đạm bạc, thanh bạch, giản dị gắn bó với làng xóm quê hương.
4) -Không có ai để nấu nướng,giúp đỡ,
-Chợ xa mà khách còn đợi,không thể bỏ đi,không mua được rau quả gì để tiếp đón.
-Ao nhà thì sâu,không thể câu,mò hay dùng các cách chài lưới mà bắt cá được.
-Gà thì có nhưng rào rộng,không sao đuổi bắt nổi
-Rau cải còn chưa ra cây để mà xào nấu cho khách.
-Cà thì vừa ra hoa,chưa đơm quả.
-Bầu,mướp cũng có mà lại chưa ăn được.
-Miếng trầu nhai cho vui câu chuyện cũng chẳng có nổi 1 miếng.
=>Tuy nhà có thịt,có rau nhưng đều không thể mang ra mời khách.Thực sự là muốn cũng không được .
Qua đây muốn ca ngợi tình bạn chân thành,thắm thiết, không bị cuồn theo vẻ vật chất bề ngoài.
6) Câu thứ 8 và cụm từ "ta với ta" nhấn mạnh tình cảm tri ân không cần phải vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình chân thực thôi. Những người tri âm, tri kỉ có khi chỉ cần gặp nhau ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc là đã đủ vui rồi. Tình cảm không cứ nhất thiết phải có đầy đủ vật chất mới vui là như vậy.
bài này khá hay nên có thể giúp bạn tham khảo
Soạn bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến lớp 7I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả. – Nguyễn Khuyến là một nhà thơ nổi tiếng trong nền văn học trung đại Việt Nam.
– Thuở nhỏ thông minh lớn lên học rộng hiểu nhiều nên đã thi đỗ tiến sĩ.
– Ban đầu thì Nguyễn Khuyến cũng thi hỏng nhưng lần sau ông thi đỗ cả ba kì thi Hương Hội Đình nên người đời gọi ông là tam Nguyên yên đổ.
– Tuy nhiên khi ấy thực dân Pháp sang xâm lược nước ta cùng với những phong trài Tây hóa, ông chán ghét quan trường nên cáo quan về quê ở ẩn.
– Các sáng tác của Nguyễn Khuyến chia làm hai mảng chính:
• Mảng thơ trữ tình: chùm thơ thu và những bài thơ về nông thôn, nông dân.
• Mảng thơ trào phúng: tiến sĩ giấy… 2. Tác phẩm.– Hoàn cảnh sáng tác: Nguyễn Khuyến cáo quan về quê sống với ruộng vườn dân dã, đến một hôm có người bạn tri kỉ đến chơi nhà nhưng không có gì thiết đãi bạn nhà thơ làm bài thơ này tự cười chính bản thân mình.
– Thể thơ: thất ngôn bát cú đường luật.
II. Phân tích.
1. Hai câu thơ đầu: giới thiệu hoàn cảnh bạn đến chơi với nhà.
– Người bạn tri kỉ bấy lâu nay chưa gặp nay bỗng đến thăm nhau trong một hoàn cảnh vô cùng đặc biệt. Tuy nhiên nhà thơ cảm thấy vui khi mà người ta còn nhớ đến mình và đến thăm mình.
– Nhưng trái ngược với tình cảm đáng quý ấy là sự tiếp đón của nhà thơ.
– Hoàn cảnh gặp phải là những người trẻ trong gia đình ông đi vắng, đi chợ ở xa.
-> Hai câu thơ giới thiệu hoàn cảnh những người bạn đến thăm nhau, quý mến nhau nhưng thực tại khó khăn thì lại quá đáng buồn. Chẳng mấy khi có thời gian đến thăm nhau mà không có ai ở nhà để tiếp đãi.
2. Năm câu thơ tiếp: hoàn cảnh khi bạn đến chơi nhà.
– Tác giả nêu lên những cái có trong nhà nhưng lại có những cái khó khăn trong đó:– Cái có: ao, vườn, cá, gà, cải, cà, mướp, bầu.
– Cái khó khăn: ao thì sâu không thể bắt cá, vườn rộng khó đuổi gà, những loại rau củ đều đang ở mức tiềm năng đang ra hoa chưa có quả để ăn
-> Bằng việc liệt kê những thứ có mà lại khó làm như thế tác giả muốn thể hiện sự khó khăn và sự thiếu thốn trong việc tiếp đãi người bạn thân yêu của mình. Nói như thế nhưng dường như ta cảm nhận được rằng không phải vườn rộng cũng chẳng phải ao sâu mà có thể không có những thứ ấy để tiếp đãi bạn của mình.
– Ngay cả miếng trầu là đầu câu chuyện cũng không có.
-> Sự thiếu thốn trong việc tiếp đãi bạn bè, vật chất không có.3. Câu thơ cuối:– Bác đến chơi chỉ có ta với ta.
– Từ ta được nhắc lại hai lần, ta thứ nhất là nhà thơ, ta thứ hai là bạn của nhà thơ.
– Xua tan những cái vật chất kia bạn bè đến với nhau chỉ có tình cảm làm trò chuyện.III. Tổng kết.– Bài thơ thể hiện cuộc sống dân dã của nhà thơ khi cáo quan về quê, sống bình dị yên lành không có mâm cao cỗ đầy để tiếp bạn chỉ có tình cảm thắm thiết chân thành để đáp lại tình cảm bạn đến chơi nhà mà thôi. Tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nói quá, phóng đại… để nhấn mạnh vào sự dân dã nơi làng quê, Vật chất bị gạt đi thay vào đó là tình cảm tình bằng hữu thăng hoa.
1) - Ca ngợi tình bạn đậm đà, trong sáng, chân thành thắm thiết, dân dã mà cảm động.
- Thể hiện quan niệm về tình bạn đẹp: Tình bạn trong sáng, chân thành không dựa trên vật chất tầm thường
2)Bố cục:3phần
-Câu 1:Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
-Sáu câu tiếp theo:Cảm xúc về gia đình
-Cau 8:Cảm xúc về tình bạn
3)''Ao sâu..đương hoa''
4)Cố tình tạo dựng lên 1 t/huống đặc biệt éo le là cách nói hài hước, phóng đại cái nghèo cái thiếu thốn, thể hiện sự hóm hỉnh hài hước, yêu đời của một nhà nho thanh bạch. => T/g là một người trọng tình nghĩa hơn vật chất, tin tưởng ở sự cao cả của tình bạn trong sáng.
5)''Đã bấy lâu nay,bác đến chơi nhà
Trẻ thời đi vắng,chợ thời xa
Đầu trò tiếp khách,trầu ko có
Bác dến chơi đây,ta vs ta''
6). « Bác đến chơi đây, ta với ta » .
ta ( 1) : chủ nhà- nhà thơ.
Ta ( 2) : Khách – bạn
QHT « với » liên kết 2 đại từ ta : chủ và khách không còn khoảng cách, chỉ còn ta với ta, tuy 2 mà 1 , gắn bó, hòa hợp vui vẻ trọn vẹn.
Đúc kết , quyết định giá trị toàn bài thơ. Bộc lộ tình cảm sâu sắc của nhà thơ đối với bạn. Như 1 tiếng cười xòa vui vẻ, hồn hậu, khẳng định một T/B đậm đà thân thiết trọn vẹn mà trong sáng vượt lên trên mọi vật chất tầm thường. giống nhau : đều là h/a kết thúc bài thơ, thể hiện tâm trạng của tác giả., đều gợi mở trong lòng người đọc.
Bằng những kiến thức đã biết về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, hãy nhận diện bài thơ về số câu, số chữ, về cách hiệp vần vầ về luật đối.
Cụm từ ta với ta trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng, trong khi đó, ở bài thơ của Nguyễn Khuyến cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với bạn mình.
Câu chuyện về sự tự chủ: Mình từng nhặt được 200 000 đồng từ bạn cùng phòng, nhưng cuối cùng lại tra nó.
Câu chuyện về lòng tự trọng: Nhiều người khen mình đẹp, hỏi mình mua phấn bán hương nhưng mình vẫn không làm điều đó.
Câu chuyện về ý chí vượt khó: Năm lớp 10 học kì I mình được HSTT, kì II mình được HSG. Nên cả năm mình được HSG. Mình đã cố gắng và nỗ lực rất nhiều để đạt được kết quả đó.
Cảm xúc khi trải qua những tình huống đó là rất vui và hâm mộ, khâm phục chính bản thân và trân trọng những gì bản thân đã cố gắng.
câu 4
tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
1)''Trẻ đi vắng...trầu không có''
2)tiếp nối và mở rộng ý, khẳng định luôn cái không có đến tuyệt đối.
Cố tình tạo dựng lên 1 t/huống đặc biệt éo le là cách nói hài hước, phóng đại cái nghèo cái thiếu thốn, thể hiện sự hóm hỉnh hài hước, yêu đời của một nhà nho thanh bạch.
=> T/g là một người trọng tình nghĩa hơn vật chất, tin tưởng ở sự cao cả của tình bạn trong sáng.
3)''Đã bấy lâu nay,bác tới nhà''
4) « Bác đến chơi đây, ta với ta » . ta ( 1) : chủ nhà- nhà thơ.
Ta ( 2) : Khách – bạn
QHT « với » liên kết 2 đại từ ta : chủ và khách không còn khoảng cách, chỉ còn ta với ta, tuy 2 mà 1 , gắn bó, hòa hợp vui vẻ trọn vẹn. Đúc kết , quyết định giá trị toàn bài thơ. Bộc lộ tình cảm sâu sắc của nhà thơ đối với bạn. Như 1 tiếng cười xòa vui vẻ, hồn hậu, khẳng định một T/B đậm đà thân thiết trọn vẹn mà trong sáng vượt lên trên mọi vật chất tầm thường.
tên câu chuyện ,nhân vật và những chi tiết cần nhớ để kể nhé