Hãy đóng vai rùa và kể lại câu chuyện thỏ và rùa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Kết bài không mở rộng chỉ cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm.
b, Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
c, Kết bài mở rộng nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
d, Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
e, Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
a, - Nếu thỏ không chủ quan, kiêu ngạo thì thỏ đã không thua trong cuộc thi đó.
Mình chỉ biết từng nấy thôi.
a) Nếu Thỏ không kiêu căng thì Thỏ đã không thua Rùa.
- Nếu Thỏ không chủ quan,kiêu ngạo thì Thỏ đã về đích trước Rùa.
b) Ko biết
a) Rùa là người chiến thắng trong lần thi đấu do rùa chọn đường đua là con sông, rùa biết điểm mạnh của mình là bơi nên đã chọn con sông để thắng thỏ.
b) Vì khi biết được điểm mạnh của bản thân nó sẽ giúp chúng ta trở nên tự tin hơn và khắc phục lại điểm yếu của chúng ta.
1. Câu chuyện gửi đến chúng ta bài học: không được chủ quan, coi thường người khác.
2. 2 danh từ: con Rùa, con Thỏ, khu rừng.
Đặt câu: Con Rùa tuy chậm chạp nhưng kiên trì.
Con Thỏ tuy nhanh nhẹn nhưng chủ quan nên cuối cùng đã thất bại.
3.
Thỏ nhởn nhơ, chủ quan. Rùa kiên trì, không ngừng nỗ lực.
Gợi ý :
MB : giới thiệu nhân vật và đặc điểm nhân vật
Thỏ : nhanh nhẹn nhưng lại kiêu căng tự cao tự đại
TB : Lần lượt chỉ ra làm sáng tỏ từng đặc điểm nhân vật và lấy d/c trong văn bản để chứng minh
-Thỏ sinh ra đã có lợi thế hơn 1 số loài vật khác trong đó có rùa . Tuy nhỏ bé nhưng thỏ lại chạy rất nhanh và có thể luần lách đc khắp nơi
D/C:.......(trong văn bản)
-Thỏ có nhược điểm kiêu căng tự cao tự đại . Thỏ thích sinh sự ưa chế giễu ngườ khác
D/C:.......(trong văn bản)
-Thỏ là người vô cùng chủ quan
D/C:.......(trong văn bản)
=> Kết quả thỏ đã bị thua cuộc thất bại 1 cách nhục nhã
Kquát : Hình ảnh thỏ tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội? ở họ có đặc điểm gì như thế nào?Rút ra bài học gì cho bản thân
Bài tham khảo
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Chuyện xảy ra rồi tôi mới tỉnh ngộ. Vì tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình nên tôi đã chuốc lấy bài học đầu đời thật cay đắng. Tính kiên trì, khiêm tổn như Rùa ắt làm nên việc lớn. Và có lẽ tôi sẽ học tập những nét đẹp từ bạn Rùa ấy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
k mk nha mn
Vào một buổi sáng mùa thu tiết trời mát mẻ, Rùa ra bãi cỏ tập chạy. Một chú Thỏ đi qua trông thấy mỉa mai châm chọc nói: “Đồ chậm như sên. Mày mà cũng đòi tập chạy à?”. Thấy Thỏ nói vậy, Rùa thủng thẳng đáp: “Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn ai?”.
Thỏ vểnh tai lên tự đắc nói: “Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó”. Rùa không nói gì, biết mình chậm chạp nên cố sức chạy thật nhanh. Còn Thỏ nhìn theo mỉm cười, nó nghĩ: “Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần tới đích ta phóng cũng vừa”. Thế rồi nó lại nhởn nhơ nhìn trời, nhìn mây. Thỉnh thoảng lại nhấm nháp vài ngọn cỏ non, có vẻ khoan khoái lắm. Bỗng nghĩ đến cuộc thi, nó thấy Rùa đã sắp tới đích, cậu ta cắm cổ chạy thục mạng nhưng không kịp nữa rồi vì Rùa đã tới đích trước nó.
Qua câu chuyện trên, em nghĩ rằng muốn làm được việc gì dù khó khăn đến đâu nếu ta quyết tâm, chịu khó thì sẽ thắng lợi. Còn kiêu ngạo, chủ quan thì sẽ bị thất bại.
Ngày xửa ngày xưa, có một con Rùa và một con Thỏ cãi nhau xem ai nhanh hơn. Chúng quyết định giải quyết việc tranh luận bằng một cuộc thi chạy đua. Chúng đồng ý lộ trình và bắt đầu cuộc đua.
Thỏ xuất phát nhanh như tên bắn và chạy thục mạng rất nhanh, khi thấy rằng mình đã khá xa Rùa, Thỏ nghĩ nên nghỉ cho đỡ mệt dưới một bóng cây xum xê lá bên vệ đường và nghỉ thư giãn trước khi tiếp tục cuộc đua.
Vì quá tự tin vào khả năng của mình, Thỏ ngồi dưới bóng cây và nhanh chóng ngủ thiếp đi trên đường đua. Rùa từ từ vượt qua Thỏ và sớm kết thúc đường đua.
Khi Thỏ thức dậy thì rùa đã đến đích và trở thành người chiến thắng. Thỏ giật mình tỉnh giấc và nhận ra rằng nó đã bị thua.
......-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Rùa và Thỏ
Ngày ấy, trong một khu rừng nọ có một chú Rùa cùng một chú Thỏ chung sống cùng với nhau. Có thể nói Rùa và Thỏ chính là một đôi bạn vô cùng thân thiết ở trong khu rừng này. Nhưng bỗng nhiên, vào một ngày kia, cả hai không hiểu sao lại tranh cãi lớn về chuyện ai là kẻ chạy nhanh hơn.
Sau một hồi cãi cọ kịch liệt thì Rùa và Thỏ đã quyết định tổ chức cuộc thi chạy để có thể xác định xem ai có thể về đích trước, cũng chính là kẻ chạy nhanh hơn.
Thỏ thì vốn được biết đến là một trong số những loài vật chạy nhanh nhất trong rừng, bởi vậy nên chỉ vừa mới bắt đầu cuộc đua Thỏ ta đã dùng hết sức mà chạy. Thỏ chạy nhanh như là tên bắn, chỉ một lúc kể từ khi bắt đầu thì Thỏ đã thấy mình bỏ Rùa tít phía xa kia. Trong lòng Thỏ chắc mẩm:
– Rùa kia còn lâu mới có thể bắt kịp ta được, cậu ta vô cùng chậm chạp, vậy thì mình hãy tranh thủ mà nghỉ ngơi chút đã!
Nghĩ như vậy nên Thỏ chẳng vội vàng, cứ vui vẻ mà dạo chơi, hết hái hoa lại bắt bướm, khi đã thấm mệt thì Thỏ tìm đến dưới gốc cây lớn, lăn ra mà ngủ. Trong lúc Thỏ thảnh thơi chơi đùa rồi nằm nghỉ thì Rùa vẫn rất chăm chỉ mà bước từng bước một, những bước chân nặng nhọc dần đưa Rùa tiến về phía đích.
Lúc Thỏ đã ngủ đẫy giấc mà tỉnh lại thì bầu trời bắt đầu chuyển tối. Lúc này thì Thỏ mới giật mình và nhận ra rằng Rùa ta đã sắp tới đích trước cả mình. Thỏ vội vội vàng vàng co cẳng mà đuổi theo, nhưng đã không còn kịp nữa, Rùa đã tới đích trước nó.
Vậy là cuối cùng Thỏ đã phải chịu thua Rùa. Bởi vì khinh thường Rùa nên Thỏ đã không nghiêm túc trong cuộc thi chạy, cuối cùng phải chịu thất bại, và Rùa đã trở thành người chạy nhanh nhất bởi tính kiên trì, nhẫn nại và chăm chỉ của mình.
(~bạn tham khảo~)
a, Mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện).
b, Mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
c, Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
d, Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
Xin chào các bạn, mình là Rùa đây! Mình sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện mà mình chắc hẳn ai cũng đã từng nghe qua – đó là câu chuyện về cuộc thi chạy giữa mình và Thỏ.
Chuyện là như thế này. Thỏ vốn nổi tiếng nhanh nhẹn, chạy nhanh như gió, còn mình thì nổi tiếng là chậm chạp. Một hôm, Thỏ tự mãn khoe khoang khắp nơi, chê bai mình vì lúc nào cũng đi chậm rì rì. Thỏ còn bảo: "Rùa à, nếu cậu mà đua với tớ thì chắc chẳng bao giờ thắng nổi đâu!" Mình không nói gì, chỉ mỉm cười và bảo: "Vậy thì cậu có dám thi với tớ không?" Thỏ đồng ý ngay, cười lớn rồi bảo: "Dễ ợt, cậu sẽ thấy thế nào là tốc độ thực sự!"
Thế là cuộc đua bắt đầu. Mình bước từng bước chậm rãi nhưng kiên nhẫn. Còn Thỏ, cậu ấy chạy như bay, chỉ một lát đã bỏ xa mình. Đến giữa đường, Thỏ thấy chẳng cần phải cố gắng nữa vì mình còn ở rất xa phía sau. Cậu ta nghĩ: "Chậm như Rùa thì bao giờ mới đuổi kịp mình?" Thế rồi Thỏ tìm một gốc cây, nằm xuống và ngủ một giấc ngon lành.
Còn mình thì vẫn cứ từ từ bước đi, không ngừng nghỉ. Khi Thỏ tỉnh dậy, cậu ấy hốt hoảng nhận ra mình đã ở gần đích rồi! Thỏ vội vã chạy thật nhanh, nhưng đã quá muộn, mình đã cán đích trước.
Khi cuộc đua kết thúc, Thỏ không còn dám cười nhạo mình nữa, mà ngược lại, cậu ấy còn phải thừa nhận rằng dù chậm nhưng kiên trì và không bỏ cuộc thì cũng có thể giành chiến thắng. Và từ đó, Thỏ đã rút ra bài học quý giá về sự khiêm tốn và tính kiên trì.
Đó là câu chuyện của mình. Hy vọng các bạn cũng rút ra được bài học từ câu chuyện này nhé!
4o