tại sao nồng độ muối và nồng độ đường trong máu cần duy trì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Trong cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ máu, gan là bộ phận thực hiện
Đáp án B
Trong cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ máu, bộ phận thực hiện là gan.
Tham khảo!
- Chỉ số glucose trong máu ở mức trung bình từ: 3,9 – 6,4 mmol/L là bình thường.
Khi chỉ số này nằm ngoài giới hạn cho phép tức là thấp hơn hoặc cao hơn mức bình thường, sẽ biểu lộ những dấu hiệu bất ổn về lượng đường trong máu.
- Nếu chỉ số nồng độ glucose trong máu của một người lớn hơn mức bình thường thì người đó có nguy cơ mắc các bệnh sau: Bệnh tiểu đường, viêm tụy cấp hay mạn tính, các bệnh về tuyến yên hay tuyến thượng thận, viêm màng não, tình trạng stress….
Tuy nhiên lượng glucose trong máu tăng cao thường hay gặp phổ biến nhất ở bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Đây cũng là một trong số những chỉ số quan trọng mà các bác sĩ căn cứ để đánh giá tình hàm lượng đường trong máu của bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường.
Chú ý: milimol/ lít có kí hiệu là mmol/ L.
1.Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin, làm cho gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định
Đáp án D
Ý III không phản ánh sự cân bằng nội môi trong cơ thể, phổi và ruột non có diện tích rộng phù hợp với trao đổi chất
Đáp án C
Insulin được tuyến tụy tiết ra. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucozo thành glicogen dự trữ, qua đó giúp hạ đường huyết.
Đáp án D
Insulin là hoocmôn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì nồng độ đường huyết. Chúng thực hiện chức năng chuyển hóa glucôzơ trong máu thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ, giúp làm hạ đường huyết.
gọi khối lượng chia nước muối A và B lần lượt là: a, b ( gam; a, b < 180)
Theo đề bài ta có:
- Chai nước muối A có nồng độ 20%, chai B là 50%, khi trộn chũng với nhau với khối lượng nhất định thì được một hon hợp 40% > ta có pt:
20%a+50%b=40%( a+b)(1)
mà hỗn hợp ấy nặng 180g > a+b=180(2)
Từ (1)(2) >>> 20%a+50%b=72(3)
Từ (2)(3) >>> a= 60 (tm), b=120(tm)
Vậy..........
cái này đơn giản lắm lun. cần duy trì lượng đường để ko bị tụt đường huyết.
Nồng độ muối ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu máu và điều hòa lượng nước trong cơ thể. Nếu mất cân bằng nồng độ muối, ví dụ như nồng độ muối trong máu quá cao thì cơ thể sẽ bị mất nước, tăng huyết áp,... dẫn tới nôn mửa, tiêu chảy, rối loạn nhịp tim...
Nồng độ đường trong máu tương tự, nếu quá cao sẽ dẫn tới đái tháo đường, còn quá thấp dẫn tới hạ đường huyết do không đủ glucose cung cấp năng lượng cho não bộ và các tế bào hoạt động.