làm giúp e câu 1,2,3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
giúp đi mọi người:( đừng thấy người cần giúp mà hăm giúp. Tội mình lắm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đăng có 3 bài mà bảo giúp mình b1,2,3 thì chịu =]]]
Em ơi em không biết làm hay em lười làm?
---
Anh hỗ trợ 1 bài nha, các bạn có thương em (hoặc ghét em) vào hỗ trợ em bài nữa.
Bài 2:
Gọi a là số tự nhiên mà mình sẽ trừ đi ở cả tử số và mẫu số.
Vậy:
\(\dfrac{18-a}{27-a}=\dfrac{1}{2}\\Vậy:\left(18-a\right)\times2=27-a\\ 36-2\times a=27-a\\ a=36-27=9\)
Vậy số tự nhiên cần trừ là 9
Bài 3:
Gọi số tự nhiên cần tìm là a
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{a+2}{a+11}=\dfrac{4}{7}\)
=>7a+14=4a+44
=>a=30
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 :
CTHH trong hợp chất với hidro là $RH_2$
$\%R = \dfrac{R}{R + 2}.100\% = 94,11\%$
$\Rightarrow R = 32$
Vậy R là lưu huỳnh
Câu 2 :
$\%A = \dfrac{A}{A + 2B}.100\% = 27,27\%$
$\Rightarrow B = \dfrac{4}{3}A$
Gọi CTHH của N là $A_xB_y$ hay $A_x(\dfrac{4}{3} A)_y$
Ta có :
$\%A = \dfrac{Ax}{Ax + \dfrac{4}{3}Ay }.100\% = 42,86\%$
$\Rightarrow \dfrac{4}{3}Ay = \dfrac{4}{3}Ax$
Suy ra $x : y = 1 : 1$
Vậy N là có CTHH là $AB$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn đăng tách thôi nhé
Bài 3 :
a, để pt có 2 nghiệm trái dấu \(x_1x_2\Leftrightarrow2m-1< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)
b, để pt có 2 nghiệm trái dấu \(x_1x_2\Leftrightarrow7-m^2< 0\Leftrightarrow m^2>7\Leftrightarrow m>\sqrt{7}\)
\(1.a;x^2-\left(2m+1\right)x+2m=0\left(a+b+c=1-2m-1+2m=0\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=1\\x2=\dfrac{c}{a}=2m\end{matrix}\right.\)\(b,\)\(x^2-\left(m+n\right)x+mn=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=m\\x2=n\end{matrix}\right.\)\(\left(2m-3\right)x^2-2mx+3=0\left(m\ne\dfrac{3}{2}\right)\Rightarrow a+b+c=2m-3-2m+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=1\\x2=\dfrac{3}{2m-3}\end{matrix}\right.\)
\(mấy\) \(cái\) \(sau\) \(tương\) \(tự:a+b+c=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=1\\x2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)
\(a-b+c=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=-1\\x2=\dfrac{-c}{a}\end{matrix}\right.\)
\(2a,2x^2-7x+3=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=265>0\\x1+x2=\dfrac{7}{2}>0\\x1.x2=\dfrac{3}{2}>0\end{matrix}\right.\)=>pt có 2 ngo dương phân biệt
\(b,3x^2+7x+1=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=37>0\\x1+x2=\dfrac{-7}{3}< 0\\x1x2=\dfrac{1}{3}>0\\\end{matrix}\right.\)=>có 2 nghiệm phân biệt trái dấu
c,\(\Delta< 0\Rightarrow vônghiem\) \(d;\Delta=0\Rightarrow có\)\(\) \(1ngo\)
\(3.a,\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow2m-1< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)
\(b,\Leftrightarrow\)\(7-m^2< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -\sqrt{7}\\m>\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)
mn giúp e đi e cần gấp
Câu 1 :
a) Nguyên tử Chlorine:
Số proton: \(17\) (bằng số electron); neutron: \(18\)
Khối lượng nguyên tử \(17+18=35\left(đvc\right)\)
b) Nguyên tử Phosphorus:
Số proton: \(15\) ; neutron: \(16\)
Khối lượng nguyên tử \(15+16=31\left(đvc\right)\)
Câu 2 :
a) \(p+n+e=52\) hay \(2p+n=52\left(1\right)\)
\(2p-n=16\left(2\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow4p=52+16=68\Rightarrow p=17\)
\(n=52-2.17=18\)
Vậy, nguyên tử \(X\) có: \(17\left(p\right);17\left(e\right);18\left(n\right)\)
b) \(M\left(X\right)=p+n=17+18=35\left(đvc\right)\)
Cấu hình electron của \(X\left(Z=17\right):1s^22p^22p^63s^23p^5\)
Lớp \(K\left(n=1\right)\): Có \(2\) electron \(\left(1s^2\right)\)
Lớp \(L\left(n=2\right):\) có \(8\) electron \(\left(2s^22p^6\right)\)
Lớp \(M\left(n=3\right):\) có \(7\) electron \(\left(3s^23p^5\right)\)
Câu 3:
Nguyên tử \(Y\) có \(14\) electron \(\Rightarrow Z=14\)
Cấu hình electron \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)
Tương tự như câu 2 giống 2 lớp \(K;L\)
Lớp \(M:4\left(e\right)\)