K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

a) x+13 chia hết cho x+1

=> x+1+12 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12) = {-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}

Ta có bảng :

x+1-1-2-3-4-6-121234612
x-2-3-4-5-7-130123511

Vậy x={-13,-7,-5,-4,-3,-2,0,1,2,3,5,11}

b) 2x+108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 chia hết cho 2x+3 ; 105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(105)={-1,-3,-5,-7,-15,-21,-35,-105,1,3,5,7,12,21,35,105}

Ta có bảng :

2x+3-1-3-5-7-15-21-35-1051357152135105
x-2-3-4-5-9-12-19-54-1012691651

Vậy ...

22 tháng 11 2017

Ib nick yuudachi kai để tl cho

24 tháng 11 2018

nhiều câu nhưng dễ sao mk làm hết nổi đây

???????????????????????????????????????????????????????????????????????????

plz no no no no no no

24 tháng 11 2018

cứ làm đi

25 tháng 12 2018

Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.

1. \(13⋮\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)

Vậy x = ......................

2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)

Vậy x = ...................

3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)

4. \(17x⋮15\)

\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )

Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)

25 tháng 12 2018

6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)

Vậy x = .....................

7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ

Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)

8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)

Vậy x = .........................

10 tháng 1 2016

a) x + 13 chia hết cho x + 1

x + 1 + 12 chia hết cho x + 1

12 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(12)

Liệt kê ra bảng 

10 tháng 1 2016

a. x+13 chia hết cho x+1

=> x+1+12 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 E Ư(12)={-12; ;-6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

=> x E {-13; -7; -5; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 3; 5; 11}

b. 2x+108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=> 105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 E Ư(105) = {-105; -35; -21; -15; -7; -5; -3; -1; 1;3; 5; 7; 15; 21; 35; 105}

=> 2x E {-108; -38; -24; -18; -10; -8; -6; -4; ...}

=> x E {...} 

Bạn làm tương tự câu a.

10 tháng 1 2016

a,vì 13 và 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên:

x thuộc N sao cho x+13 ko phải là số nguyên tố.

b,vì 2x chia hết cho 2x và 108 chia hết cho 3 nên:

x thuộc N.

TICK MIK NHÉ BẠN

12 tháng 12 2020

Bài làm

a) 10 chia hết cho 2x + 1

<=> 2x + 1 là Ư(10) = { +1; +2; +5; +10}

Ta có bảng sau:

2x +11-12-25-510-10
x0-10,5-1,52-34,5-5,5

Mà x > 0

Vậy x = {0; 0,5; 2; 4,5 }

b) Ta có: 2x + 108 chia hết cho 2x + 3

<=> 2x + 3 + 105 chia hết cho 2x + 3

<=> 105 chia hết cho 2x + 3

<=> 2x + 3 là Ư(105)

Mà x > 0

<=> 2x + 3 = { 1; 3; 5; 7; 15; 35; 105}

Ta có bảng sau:

2x + 313571535105
x-101261651

Vậy x = {-1; 0; 1; 2; 6; 16; 51}

c) Vì x + 13 chia hết cho x + 1

<=> x + 1 + 12 chia hết cho x + 1

<=> 12 chia hết cho x + 1

Mà x > 0

=> x + 1 thuộc Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Ta có bảng sau:

x + 11234612
x0123511

Vậy x = {0; 1; 2; 3; 5; 11}

11 tháng 12 2015

CHTT nha bạn ! 

11 tháng 12 2015

 

a) 2+13:2+1

b) 22+108:26+3

dung roi ban nha!

2 tháng 1 2015

a, x+13 chia hết cho x+1

=>x+1+12 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x=0;1;2;3;5;11

b, 2x+108 chia hết cho 2x +3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=>105 chia hết cho 2x+3

Bạn tự tìm nha

24 tháng 9 2016

fghfgggj

3 tháng 1 2018

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

1 tháng 10 2021

0,1,2,3,4 nha nha