Bài Đàn Kiến Đền Ơn
phó từ "cũng'' trong câu: "ngày tháng trôi qua chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đền kiến nọ'' có tác dụng gì?
A.Chỉ sữ tiếp diễn tương tự B.Chỉ quan hệ thời gian
C.Chỉ mức độ D.Chỉ kết quả và phương hướng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Trâu vàng uyên bác
Câu 1: Nam thanh……nữ……….tú.
Câu 2: Không ……thầy……đố mày làm nên.
Câu 3: Công……cha……nghĩa mẹ.
Câu 4: Ân đền oán ……trả………
Câu 5: Tôn …sư…..trọng đạo
Câu 6: Giặc đến ……nhà……..đàn bà cũng đánh
Câu 7: Nhường cơm ……sẻ……..áo
Câu 8: Cọp chết để …da…người ta chết để tiếng
Câu 9: Yêu nước……thương……nòi
Câu 10: Non …xanh…..nước biếc
- không: chỉ sự phủ định
- đã: chỉ quan hệ thời gian
- được: chỉ khả năng
- quá: chỉ mức độ
Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồ, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm như thế nào. Hay là bây gờ em nghĩ thế này ... Song anh có cho phép nói em mới giám nói.
Đoạn 2 nha ( Cho sửa tý nè )
Qua văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" trích từ tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí" của Tô Hoài đã để lại trong em những cảm nghĩ khó quên về nhân vật Dế Mèn. Dế Mèn là một chàng dế thanh niên có vẻ đẹp cường tráng. Nhưng tích cách lại vô cùng kiêu căng và hốch hách nên chú đã gây ra cái chết của Dế Choắt để phải ân hận và rút ra bài học cho mình. Từ đó, em đã rút ra bài học cho bản thân là cần phải khiêm tốn, hòa nhã với mọi người và không được coi thường người khác để không phải nhận lại hậu quả.
Trong những ngày vừa qua, khu vực miền Trung nước ta đã phải hứng chịu một trận lũ lịch sử. Cuộc sống của người dân trở nên khó khăn. Đúng lúc này, truyền thống tương thân tương ái của dân tộc ta lại được phát huy mạnh mẽ. Lớp học của em cũng đóng góp một phần vào đó.
Khi cơn lũ qua đi, nhiều tài sản của người dân bị hủy hoại. Đặc biệt là những bạn học sinh không còn có sách vở, áo quần sạch sẽ để đến trường. Trước tình hình đó, người người nhà nhà chung tay góp sức ủng hộ miền Trung. Người có sức góp sức, người có của góp của. Riêng trường em cũng đã phát động phong trào ủng hộ các bạn học sinh ở miền Trung. Mỗi học sinh có thể ủng hộ sách vở, quần áo hoặc đồ dùng học tập. Sau đó, các lớp sẽ thống kê và sắp xếp để nộp lại cho nhà trường.
Sau khi nghe cô giáo phổ biến, các thành viên trong lớp của em đều hưởng ứng rất nhiệt tình. Bản thân em cũng vậy. Tối hôm đó, em trở về nhà xin phép mẹ lấy những bộ trang phục không mặc nữa nhưng còn mới để tặng các bạn. Được mẹ đồng ý, em vui lắm, vội lấy áo quần ra gấp gọn gàng để chuẩn bị gửi vào miền Trung. Xong xuôi, em vào tủ sách, lấy ra những cuốn sách của các năm học trước đóng vào hộp để gửi cùng. Suốt tối hôm đó, em mong sao cho ngày mai đến thật nhanh để được đem quà đến cho các bạn ở miền Trung.
Sáng hôm sau, em mang những món đồ mà mình đã chuẩn bị đến nộp. Tất cả các thành viên khác trong lớp cũng đều đóng góp. Cô giáo đã giao cho bạn lớp trưởng và lớp phó kiểm tra lại, thống kê các món đồ thu được. Lớp em đã đóng góp được mười bộ sách giáo khoa, hai mươi bộ quần áo vẫn còn rất mới và hơn một triệu đồng tiền mặt. Chúng em đều cảm thấy rất hạnh phúc.
Em biết, hành động của mình không quá lớn lao. Nhưng em vẫn vô cùng hạnh phúc và vui sướng khi góp chút sức mình giúp đỡ đồng bào trong khó khăn. Em sẽ cố gắng học tập hơn nữa, để tương lai, có thể giúp đỡ nhiều người hơn bằng chính sức của mình.
Cuối buổi chiều, các bạn nam phụ trách mang những món quà của lớp đem nộp cho cô tổng phụ trách. Sau khi hoạt động từ thiện kết thúc, lớp em đã được tuyên dương trước toàn trường. Em cảm thấy đây là một hoạt động rất ý nghĩa, và vui vẻ khi làm được một việc tốt.
Bài 2:
\(a,\dfrac{-1}{3}.\dfrac{5}{7}=\dfrac{-5}{21}\\ b,\dfrac{1}{2}.\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3}{8}\\ c,\dfrac{19}{7}.\dfrac{7}{15}=\dfrac{19.1}{1.15}=\dfrac{19}{15}\\ d,\dfrac{5}{11}:\left(-9\right)=\dfrac{5}{11}.\dfrac{-1}{9}=\dfrac{-5}{99}\\ e,-1:\dfrac{3}{5}=-1.\dfrac{5}{3}=-\dfrac{5}{3}\\ f,\dfrac{-2}{9}:\dfrac{2}{9}:\dfrac{-9}{14}=-\left(\dfrac{2}{9}:\dfrac{2}{9}\right).\dfrac{-14}{9}=-1.\dfrac{-14}{9}=\dfrac{14}{9}\\ k,\left(-\dfrac{2}{7}\right)^2=\left(-1\right)^2.\left(\dfrac{2}{7}\right)^2=1.\dfrac{2^2}{7^2}=\dfrac{4}{49}\\ l,\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^4=\dfrac{1^4}{3^4}=\dfrac{1}{243}\\ m,\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(-1\right)^2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2+3}=1.\left(\dfrac{1}{2}\right)^5=1.\dfrac{1^5}{2^5}=\dfrac{1}{32}\)
Bài 1:
\(a,\dfrac{1}{-8}+\dfrac{-5}{8}=\dfrac{-1}{8}+\dfrac{-5}{8}=\dfrac{-\left(1+5\right)}{8}=-\dfrac{6}{8}=\dfrac{-6:2}{8:2}=-\dfrac{3}{4}\\ b,\dfrac{1}{7}+\dfrac{-3}{7}=\dfrac{1-3}{7}=-\dfrac{2}{7}\\ c,\dfrac{-12}{35}+\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-\left(12+7\right)}{35}=\dfrac{-19}{35}\\ d,\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1.5+2.6}{6.5}=\dfrac{5+12}{30}=\dfrac{17}{30}\\ e,\dfrac{3}{5}+\dfrac{-7}{4}=\dfrac{3.4-7.5}{5.4}=\dfrac{12-35}{20}=\dfrac{-23}{20}\\ g,-2-\left(-\dfrac{1}{5}\right)=-2+\dfrac{1}{5}=\dfrac{-2.5+1}{5}=\dfrac{-9}{5}\\ h,\dfrac{2}{3}-\left(-1\right)=\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{5}{3}\\ i,4-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4.3-2}{3}=\dfrac{12-2}{3}=\dfrac{10}{3}\\ j,\dfrac{3}{4}-2=\dfrac{3-2.4}{4}=\dfrac{-5}{4}\\ k,-1-\left(-\dfrac{2}{3}\right)=-1+\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1.3+2}{3}=\dfrac{-3+2}{3}=-\dfrac{1}{3}\)
D nhé
Bài Đàn Kiến Đền Ơn
phó từ "cũng'' trong câu: "ngày tháng trôi qua chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đền kiến nọ'' có tác dụng gì?
A.Chỉ sữ tiếp diễn tương tự B.Chỉ quan hệ thời gian
C.Chỉ mức độ D.Chỉ kết quả và phương hướng