Thử đánh giá, nhận xét các thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ai Cập
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sáng tác ra chữ số chữ viết xay dựng tháp ai cập cổ đại
Những thành tựu văn minh Ai Cập cổ đạiChữ viết Ai Cập cổ đại. Chữ viết Ai Cập ra đời khi xã hội hình thành giai cấp. ...Văn học Ai Cập cổ đại. ...Thiên văn học Ai Cập cổ đại. ...Toán học Ai Cập cổ đại. ...Y học Ai Cập cổ đại. ...Nghệ thuật và kiến trúc Ai Cập cổ đại. ...Tôn giáo Ai Cập cổ đại
thời cổ đại có thành tựu văn hóa của cá quốc gia cổ đại phương đông và phương tây
thành tựu của các quốc gia cổ đại phương đông :thành Ba - bi - lon , cổng đền I - sơ - ta, các kim tự tháp Ai Cập ,.....
thành tựu của các quốc gia cổ đại phương tây : đền Pác - tê - nông , đấu trường Cô - li -đê , tượng vệ nữ Mi- lô ,....
em thấy chúng rất cổ đại , lớn và chúng còn là những thứ còn lại sau bao nhiêu cuộc đấu tranh
em mới học lớp 6 nhưng có gì sai anh/chị thông cảm
Các thành tựu văn hóa tiêu biểu ở các quốc gia Đông Nam Á:
- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ Từ thế kỉ XIII, dòng Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á như ở Lan Xang, Cam-pu-chia, các vương quốc của người Thái, người Miến Điện.
+ Nhiều ngôi chùa được xây dựng bên cạnh việc thờ phụng mà còn trở thành những trung tâm văn hóa thời bấy giờ.
+ Hồi giáo cũng được du nhập vào Đông Nam Á vào thế kỉ XII – XIII.
- Chữ viết – văn học:
+ Đầu thế kỉ XIII, chữ Thái được hình thành dựa trên hệ thống chữ Phạn của người Ấn.
+ Chữ Lào ra đời khoảng thế kỉ XIV.
+ Trên cơ sở cải tiến chữ Hán (Trung Quốc), người Việt đã tạo ra chữ Nôm.
+ Bên cạnh văn học dân gian, dòng văn học viết xuất hiện và phát triển nhanh với nhiều tác phẩm nổi tiếng như “Sách của các ông vua” của In-đô-nê-xi-a, “Truyện sử Mã Lai” của Ma-lai-xi-a,…
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Nhiều công trình kiến trúc như đền, chùa, tháp,… được xây dựng: khu đền Ăng-co (Cam-pu-chia), chùa Vàng (Mi-an-ma), chùa Vàng (Thái Lan),…
+ Nghệ thuật điêu khắc và tạc tượng thần, Phật, phù điêu,… thể hiện sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc và sự sáng tạo của các nghệ nhân Đông Nam Á.
Nhận xét:
+ Các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa.
+ Các nước này đều có những nét tương đồng nhất định về văn hóa.
- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ Từ thế kỉ XIII, dòng Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á như ở Lan Xang, Cam-pu-chia, các vương quốc của người Thái, người Miến Điện.
+ Nhiều ngôi chùa được xây dựng bên cạnh việc thờ phụng mà còn trở thành những trung tâm văn hóa thời bấy giờ.
+ Hồi giáo cũng được du nhập vào Đông Nam Á vào thế kỉ XII – XIII.
- Chữ viết – văn học:
+ Đầu thế kỉ XIII, chữ Thái được hình thành dựa trên hệ thống chữ Phạn của người Ấn.
+ Chữ Lào ra đời khoảng thế kỉ XIV.
+ Trên cơ sở cải tiến chữ Hán (Trung Quốc), người Việt đã tạo ra chữ Nôm.
+ Bên cạnh văn học dân gian, dòng văn học viết xuất hiện và phát triển nhanh với nhiều tác phẩm nổi tiếng như “Sách của các ông vua” của In-đô-nê-xi-a, “Truyện sử Mã Lai” của Ma-lai-xi-a,…
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Nhiều công trình kiến trúc như đền, chùa, tháp,… được xây dựng: khu đền Ăng-co (Cam-pu-chia), chùa Vàng (Mi-an-ma), chùa Vàng (Thái Lan),…
+ Nghệ thuật điêu khắc và tạc tượng thần, Phật, phù điêu,… thể hiện sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc và sự sáng tạo của các nghệ nhân Đông Nam Á.
- Tín ngưỡng : xây chùa thờ Phật
- Tôn giáo : đạo Phật và đạo Hồi
- Chữ viết :
+Chữ Thái , chữ Lào ra đời trên cơ sở chữ Phạn của người Ấn Độ
+Chữ Nôm của người Việt ra đời trên cơ sở chữ Hán của người Trung Quốc
Văn học : Văn học dân gian , văn học viết phát triển với nhiều tác phẩm nổi tiếng
Kiến trúc : Đền Ăng-Co ( Campuchia ) , chùa Vàng ở Mianma , chùa vàng ( Thái Lan) , Thạt Luổng ( Lào )
Điêu khắc : tượng thần , Phật , phù điêu
nhận xét :
- các nước ĐNÁ chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa của Ấn và Trung
- Những di sản văn hóa cổ đại phong phú, đa dạng, sáng tạo và có giá trị thực tiễn đã nói lên được tài năng, sự lao động nghiêm túc với trình độ cao của con người hồi đó.
- Văn hóa cổ đại đã để lại những kiệt tác khiến người đời sau vô cùng thán phục. Thành tựu của nền văn hóa cổ đại còn đặt nền móng cho nhiều ngành khoa học và đặt nền móng cho sự phát triển của văn minh nhân loại sau này.
Yêu cầu số 1: Các thành tựu văn minh tiêu biểu của Ai Cập cổ đại
- Các thành tựu tiêu biểu:
+ Chữ viết: người Ai Cập cổ đại sáng tạo ra chữ tượng hình, chữ được viết trên giấy làm từ vỏ cây Pa-pi-rút.
+ Toán học: phát minh ra phép đểm lấy số 10 làm sơ sở; giỏi về hinh học; tính được số Pi bằng 3,16.
+ Về kiến trúc và điêu khắc: cư dân Ai Cập cổ đại đã xây dựng những công trình kiến trúc, điêu khắc đồ sộ, như kim tự tháp, tượng Nhân sự,...
+ Ngoài ra, cư dân Ai Cập cổ đại còn có nhiều thành tựu văn minh trên các lĩnh vực khác, như: Lịch pháp, Thiên văn học, Văn học, Y học
- Giới thiệu về Tượng nhân sư canh giữ Kim tự tháp Kê-ốp:
+ Tượng Nhân sư khổng lồ được làm bằng đá vôi, tạc hình dáng đầu người, thân sư tử nằm trong tư thế phủ phục canh gác cho Kim tự tháp kê-ốp, trên cao nguyên Giza, bờ Tây sông Nin của Ai Cập.
+ Đây là bức tượng nguyên khối lớn nhất thế giới, dài 73,5 mét và cao 20,22 m.
+ Theo quan niệm của người Ai Cập, tượng nhân sư (có phần đầu là nam giới, phần thân là sư tử) tượng trưng cho trí tuệ và sức mạnh.
=> Tượng Nhân sư đã cho thấy sự tinh tế, bài tay tài hoa và sự miệt mài sáng tạo nghệ thuật của của người Ai Cập cổ đại.
Yêu cầu số 2: Ý nghĩa những thành tựu văn minh:
- Để lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn, rực rỡ.
- Là sản phẩm của trí tuệ, sự lao động sáng tạo của cư dân Ai Cập cổ đại.
- Nhiều thành tựu văn minh của Ai Cập cổ đại đã đóng góp cho sự phát triển của các lĩnh vực trong nền văn minh thế giới và vẫn được sử dụng cho tới hiện nay. Ví dụ: phép đếm lấy số 10 làm cơ sở…
+ Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại đã nói lên được tài năng và sự phát triển của trình độ trí tuệ con người. Không những để phục vụ cuộc sống của họ mà còn làm cho sự phát triển của sản xuất, khoa học công nghệ sau này.
+ Những thành tựu đó tạo ra cơ sở cho ngành khoa học, nghệ thuật ngày nay. Chúng ta còn sử dụng và phát triển cao hơn, vừa tạo ra những công trình, những kỳ quan để phục vụ cho ngày nay.
+ Những thành tựu đó đã nói lên khả năng vĩ đại của con người.
Thành tựu văn hoá |
Phương Đông |
Phương Tây |
Lịch |
- Thiên văn và lịch (Âm lịch) |
-Sáng tạo ra lịch (Dương lịch) |
Chữ viết |
- Chữ tượng hình |
- Hệ chữ cái a,b,c |
Chữ số |
- 0 , 1 , 2 |
-Chữ số la mã I,II,III. |
Thành tựu khoa học |
- Giỏi về hình học, số học, tìm ra chữ số 0 |
-Đạt nhiều thành tựu: Toán học vật lí, triết học, sử học địa lí, văn học. |
Những công trình nghệ thuật |
- Kim tự tháp (Ai Cập) - Thành Ba Bi Lon ( Lưỡng hà ) |
- Đền pác tê nông (Hi Lạp) + Đấu trường cô li dê (Rô ma) +Tượng lực sĩ ném đĩa (HiLạp) |
Ai Cập cổ đại được biết đến với văn hóa phong phú và lịch sử lâu đời. Thế giới biết đến Ai Cập thông qua những công trình vĩ đại như các kim tự tháp Giza, đặc biệt là kim tự tháp Khufu, được xem như một trong Bảy Kỳ quan của thế giới cổ đại. Ngoài ra, Ai Cập còn nổi tiếng với việc phát triển nghệ thuật khắc đá, với những bức tượng và bức tranh trên bề mặt đá mang dấu ấn sâu đậm về tôn giáo và văn hóa. Điều này cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật và kiến thức trong xã hội Ai Cập cổ đại. Các tri thức về toán học và thiên văn học cũng được phát triển tại đây, với việc xây dựng các đài thiên văn quan trọng như đài Ramesseum.
Tuy nhiên, không thể không nhắc đến sự ảnh hưởng sâu rộng của tôn giáo trong văn hóa Ai Cập cổ đại. Đạo Hồi, Kitô giáo và Đạo Do Thái đều có nguồn gốc và sự phát triển ở đây, tạo nên một hệ thống tôn giáo đa dạng và phong phú.