Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
c) Phân phối của phép nhân đối với phép
câu 2
Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).
Ví dụ:
cau 3
cau 4
• Số nguyên tố và hợp số giống nhau ở chỗ đều lớn hơn 1, khác nhau ở chỗ : số nguyên tố chỉ có hai ước số là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.
• Tích của hai số nguyên tố là một hợp số, ví dụ 3 và 7 là hai số nguyên tố có tích là 3.7 = 21 là một hợp số vì Ư(21) € (1, 3, 7, 21} nhiều hơn hai ước số.
Điểm giống nhau: Đều là các số tự nhiên
Điểm khác nhau: Số nguyên tố chỉ có nhiều nhất 2 ước là 1 và chính nó
Hợp số có thể có nhiều hơn 2 ước.
Tích của 2 số nguyên tố là hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn có thêm ước là số nguyên tố đó nữa.
- Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa,...) và để lấy thịt, sữa,...
- Chó, mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cung cấp thịt, mèo diệt chuột...
- Gà, vịt, ngan, ngỗng: cung cấp thịt và trứng...
- Cá, tôm là nguồn thực phẩm có giá trị xuất khẩu,...
Ngoài ra, ở một số vùng nhân dân còn nuôi một số động vật khác: dê, hươu, gấu, ba ba, lươn và chim cảnh... với mục đích cung cấp thực phẩm đặc sản có giá trị hoặc để làm cảnh, làm dược liệu,..
a) Do sau phản ứng thu được sản phẩm chứa các nguyên tố C, H, O
=> A chứa các nguyên tố C, H và có thể có O
\(n_{CO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{16,2}{18}=0,9\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,45 (mol)
Bảo toàn H: nH = 1,8 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{7,2-0,45.12-1,8}{16}=0\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{0,45.12}{7,2}.100\%=75\%\\\%m_H=\dfrac{1,8.1}{7,2}.100\%=25\%\end{matrix}\right.\)
b)
Xét nC : nH = 0,45 : 1,8 = 1 : 4
=> CTHH: CH4
Điểm giống nhau: đều là các số tự nhiên.
Điểm khác nhau: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
Hợp số: có thể nhiều hơn 2 ước.
Tích của 2 số nguyên tố là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó còn có thêm ước là số nguyên tố đó.
CT của HC là \(X_2O\)
Ta có \(PTK_{X_2O}=2NTK_X+NTK_O=NTK_{Cu}-2\)
\(\Rightarrow2NTK_X=64-2+16=78\\ \Rightarrow NTK_X=39\left(đvC\right)\)
Vậy X là Kali
Số có tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2
Số có tổng các chữ sô chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3
Số có tận cùng là 0 ; 5 thì chia hết cho 5
Số có tổng các chữ sô chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9
Số có tận cùng là 0 thì chia hét cho cả 2 và 5 VD: 10
Số có tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho cả 2,3,5,9
VD : 90
Đúng rồi, em nhé!