Liên hệ thực tế: những chính sách phát triển nông nghiệp của chúa Nguyễn ở Đàng Trong có thể áp dụng vào bối cảnh hiện tại để thúc đẩy phát triển nông thôn và đảm bảo an ninh, lương thực cho Việt Nam ngày nay không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. do chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp của các Chúa Nguyễn
THAM KHẢO
câu 1)
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc phung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
- Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân, sản xuất nông nghiệp đình đốn, thiên tai xảy ra liên tiếp; công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.
- Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nông dân chết đói, nhiều người phải bỏ làng đi phiêu tán.
=> Thúc đẩy người nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
câu 2)
* Nông Nghiệp:
- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
câu 3)
Ở Đàng trong, để phát triển nông nghiệp, các chúa Nguyễn đã đưa ra hàng loạt các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp như:
+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.
=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.
câu 4)
+ Thế kỉ XVI – XVIII nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh.
+ Thăng Long – Kẻ Chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
+ Những đô thị mới như : Phố Hiến, Hội An, .. trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
+ Tạo điều kiện hàng hóa lưu thông, thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Hình thành các trung tâm buôn bán lớn và phồn thịnh.
câu 5)
-Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)
-Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế
-Lụa tơ tằm ở Hội An – Quảng Nam.
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
Chọn đáp án: C
Giải thích: Chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp để tạo tiềm lực mạnh về kinh tế, từ đó có thể phục vụ cho chiến tranh, tạo ưu thế trong cuộc chiến tranh với chúa Trịnh ở Đàng ngoài
- Các chúa Nguyễn tổ chức dân đi khai hoang, cấp lương thực, nông cụ, thành lập làng ấp mới khắp vùng Thuận Quảng.
- Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lí phía nam đã đặt phủ Gia Định. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi, nền nông nghiệp phát triển nhanh, nhất là vùng đổng bằng sông Cửu Long.
Chính sách phát triển nông nghiệp của chúa Nguyễn có thể áp dụng vào bối cảnh hiện nay để thúc đẩy phát triển nông thôn và đảm bảo an ninh lương thực bằng cách:
Khai hoang và cải tạo đất: Mở rộng diện tích canh tác ở các vùng đất chưa khai thác.
Ưu đãi thuế cho nông dân: Giảm thuế hoặc hỗ trợ tài chính để khuyến khích sản xuất.
Phát triển thủy lợi: Đầu tư hệ thống tưới tiêu hiện đại, nhất là ở vùng khô hạn.
Đào tạo khuyến nông: Tổ chức tập huấn, hỗ trợ nông dân tiếp cận công nghệ mới.
Nông nghiệp bền vững: Đa dạng hóa cây trồng, phát triển các giống chịu hạn.
Những bài học này, kết hợp với công nghệ hiện đại, sẽ giúp phát triển nông nghiệp bền vững và cải thiện đời sống nông dân Việt Nam.