K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10

\(\overline{1a2b}⋮̸2\Rightarrow b\) là \(1;3;5;7;9\)

mà \(\overline{1a2b}\equiv2\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow b=7\)

\(\Rightarrow\overline{1a2b}=\overline{1a27}\)

mà \(\overline{1a27}\equiv1\left(mod9\right)\)

\(\Rightarrow1+a+2+7=a+10\equiv1\left(mod9\right)\)

mà Giáo sư Hoàng Tụy sinh vào thế kỷ \(20\)

\(\Rightarrow a=9\left(9+10=19\equiv1\left(mod9\right)\right)\)

Vậy năm sinh của Giáo sư Hoàng Tụy là \(1927\)

29 tháng 10

Phần bôi đỏ dòng đầu là \(\overline{1a2b}\)\(⋮̸\)\(2\Rightarrow b\in\left\{1;3;5;7;9\right\}\)

\(\overline{1a2b}\) không chia hết cho 2 và chia 5 dư 2 nên b=7

=>Năm sinh của ông có dạng là \(\overline{1a27}\)

Năm sinh của ông chia 9 dư 1 nên 1+a+2+7 chia 9 dư 1

=>a+10 chia 9 dư 1

=>a=9

=>Năm sinh của ông là 1927

20 tháng 12 2022

Vì tuổi của giáo sư Hoàng Tụy: 

 Là một số không chia hết cho 2: 

  => Số tận cùng (y) không phải là số chẵn (2;4;6;8;0).

 Là một số khi chia cho 5 thì dư 2:

  => Số tận cùng là 7 (5+2); 2 (0+2)

  Vì không phải số chẵn nên y = 7 

  19x7 là 1 + B(9) vì chia cho 9 thì dư 1.

  Nên ta có: 

   1 + 9 + 7 = 17 

  Vậy = 2; y = 7 [Không chia hết cho 2, Chia cho 5 dư 2, Chia cho 9 dư 1]

Câu kia nhầm

20 tháng 12 2022

1927 nha bn

 

Vì năm sinh của ông ko chia hết cho 2 mà chia 5 dư 2 nên y=7

=>\(a=\overline{19x7}\)

Theo đề, ta có: 1+9+x+7 chia 9 dư 1

=>x+16 chia hết cho 9

=>x=2

=>a=1927

17 tháng 8 2023

bạn ơi 16 đâu ra vậy bạn 

27 tháng 1 2023

Vì \(\overline{19xy}\) chia 5 dư 2 nên y = 7 hoặc y = 2

Mà \(\overline{19xy}\) không chia hết cho 2 nên \(\overline{19xy}\) lẻ

Vậy y = 7

Vì \(\overline{19x7}\) chia 9 dư 1 nên \(\overline{19x7}-1\) chia hết cho 9

Ta có ( \(\overline{19x7}\) - 1 ) ⋮ 9 ⇒ ( 1 + 9 + x + 7 - 1 ) ⋮ 9

⇒ ( 9 + x + 7 ) ⋮ 9 

Mà 9 ⋮ 9 nên ( x + 7 ) ⋮ 9 

Vì 0 ≤ x ≤ 9 nên 7 ≤ x + 7 ≤ 16

Mà ( x + 7 ) ⋮ 9 nên x + 7 = 9 ⇒ x = 2

Vậy năm sinh của ông Hoàng Tụy là năm 1927

 

17 tháng 7 2017

3 tháng 5 2016

năm sinh của hai ông la 1441

17 tháng 7 2015

ta có thế kỷ 20 bắt đầu từ những năm 1900 đến 1999

thập niên 70 của thế kỷ 20 bắt đầu từ những năm 1970 đến 1979 

nếu mún chia hết cho 2 và 5 thì chữ số cuối cùng phải là số 0 

nên năm sinh của ba là năm 1970

30 tháng 4 2016

Bài giải: Gọi năm sinh của hai ông là abba (a ≠ 0, a < 3, b <10).

Ta có: a + b + b + a = 10 hay (a + b) x 2 = 10.

Do đó a + b = 5. Vì a ≠ 0 và a < 3 nên a = 1 hoặc 2.

* Nếu a = 1 thì b = 5 - 1 = 4. Khi đó năm sinh của hai ông là 1441 (đúng).

* Nếu a = 2 thì b = 5 - 2 = 3. Khi đó năm sinh của hai ông là 2332 (loại).

Vậy hai ông Vũ Hữu và Lương Thế Vinh sinh năm 1441

vậy 2 ông sinh năm 1441.

trả lời xong rồi thì kết bạn nhé

14 tháng 6 2017

Giải: Gọi số có 1995 chữ số 7 là A. Ta có:

\(\frac{A}{15}=\frac{A}{3}\times\frac{A}{5}=\frac{A}{3}\times0,2\)

Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3. Tổng các chữ số của A là 1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3.

Do đó A = 777...77777 chia hết cho 3.

             1995 chữ số 7

Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2.

Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8.

Vì vậy khi chia A = 777...77777 cho 15 sẽ được thương có phần thập phân là 8.

                            1995 chữ số 7

Bài 2 :

Nếu kí hiệu A = aaa...aaaa và giả thiết A chia hết cho 3 (tức là n x a chia hết cho 3), thì khi đó tương tự như cách giải bài toán 
                        n chữ số a

 1 ta tìm được phần thập phân của thương khi chia A cho 15 như sau:

- Với a = 1 thì phần thập phân là 4 (A = 111...1111, với n chia hết cho 3)
                                                         n chữ số 1

- Với a = 2 thì phần thập phân là 8 (A = 222...2222, với n chia hết cho 3).
                                                          n chữ số 2

- Với a = 3 thì phần thập phân là 2 (A = 333...3333 , với n tùy ý).
                                                         n chữ số 3

- Với a = 4 thì phần thập phân là 6 (A = 444...4444 , với n chia hết cho 3)
                                                        n chữ số 4

- Với a = 5 thì phần thập phân là 0 (A = 555...5555, với n chia hết cho 3).
                                                        n chữ số 5

- Với a = 6 thì phần thập phân là 4 (A = 666...6666, với n tùy ý)
                                                       n chữ số 6

- Với a = 7 thì phần thập phân là 8 (A = 777...7777, với n chia hết cho 3)
                                                         n chữ số 7

- Với a = 8 thì phần thập phân là 2 (A = 888...8888, với n chia hết cho 3)
                                                        n chữ số 8

- Với a = 9 thì phần thập phân là 6 (A = 999...9999, với n tùy ý).
                                                       n chữ số 9

Trong các bài toán 1 và 2 (1*) ở trên thì số chia đều là 15. Bây giờ ta xét tiếp một ví dụ mà số chia không phải là 15.

Bài 3:

Giải

Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi.

Lúc đó ông hơn cháu: 12 - 1 = 11 (tuổi)

Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66 : 11 = 6).

Do đó thực ra tuổi ông là: 12 x 6 = 72 (tuổi)

Còn tuổi cháu là: 1 x 6 = 6 (tuổi)

thử lại 6 tuổi = 72 tháng; 72 - 6 = 66 (tuổi)

Đáp số: Ông: 72 tuổi

             Cháu: 6 tuổi