K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10

Câu 14 cụ thể nó như nào? Em cần ghi rõ đề bài ra thì mọi người mới giúp được em nhé!

NV
1 tháng 3 2022

\(\Delta=25-4\left(m-1\right)=29-4m>0\Rightarrow m< \dfrac{29}{4}\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

\(2x_1=\sqrt{x_2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1;x_2\ge0\\4x_1^2=x_2=5-x_1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4x_1^2+x_1-5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=1\\x_1=-\dfrac{5}{4}< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_2=4x_1^2=4\)

Thế vào \(x_1x_2=m-1\Rightarrow m-1=4\Rightarrow m=5\)

8 tháng 8 2021

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

8 tháng 8 2021

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

27 tháng 8 2021

1) 

Tóm tắt : 

R1 = 5Ω

R= 5Ω

UAB = 12V

a) R = ?

b) I = ?

                                 Điện trở tương đương 

                                      \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

                                            = 5 + 5

                                             = 10 (Ω)

 b)                   Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch

                                 \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)    

 Chúc bạn học tốt

Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!

22 tháng 12 2021

Bài 5: 

a: Xét ΔAHI và ΔBHI có

HA=HB

HI chung

AI=BI

Do đó: ΔAHI=ΔBHI

2 tháng 5 2019

#)Góp ý : 

Mk sẽ giúp cho, nhưng chỉ phần giải nghĩa câu tục ngữ thui nhé ( khiếu viết văn = loz :P )

Nghĩa đen : 

      +) Mực : Là loại mực Tàu thường được các thầy đồ dùng để viết chữ thời xưa. Có màu đen tuyền

      +) Đèn : Là vật dụng dùng để thắp sáng cho con người làm việc khi trời tối hoặc ở nơi tối, xưa thường dùng đèn dầu

      +) Gần mực thì đen : Tức là nếu ở gần mực sẽ bị dây bẩn, lấm lem

      +) Gần đèn thì rạng : Tức là nếu gần ánh sáng những nơi có ánh sáng thì cũng sẽ được chiếu sáng, rạng rỡ

Nghĩa bóng : 

      +) Mực : Tức là những môi trường, những phần tử xấu xa, tiêu cực trong cuộc sống

      +) Đèn : Tức là những điều tốt đẹp, tích cực

      +) Gần mực thì đen gần đèn thì rạng : Muốn khuyên mọi người, nhất là lớp trẻ cần biết "chọn bạn mà chơi", chọn những con người tốt đẹp để học được những điều hay, điều phải trong cuộc sống

      +)Ý nghĩa khuyên răn, đúc kết của ông cha ta ngày xưa : Ông cha ta muốn răn dạy con cháu rằng trong cuộc sống phải biết học những điều tốt đẹp, chọn những người bạn tốt để học được điều hay. Nên tránh xa những cái xấu, cái tiêu cực, thói hư tật xấu, không lành mạnh dễ ảnh hưởng trở thành người xấu

#)Sorry bn mk chỉ giúp đc chút ít, mong bn hiểu cho !

thanks nhiều ^^mik hk không giỏi văn mấy=)) giỏi viết truyện thôi còn văn thì.....

4 tháng 8 2021

Đặt \(A=4x^3+14x^2+9x-6\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x+2\right)\left(4x^2+6x-3\right)\)

Để A là số chính phương thì \(x+2=4x^2+6x-3\) (1) hoặc \(x+2\) và \(4x^2+6x-3\) có dạng chính phương (2)

Giải trường hợp (1) \(\Rightarrow4x^2+5x-5=0\)

\(\Delta=5^2+4\cdot4\cdot5=105>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5+\sqrt{105}}{8}\\x=\dfrac{-5+\sqrt{105}}{8}\end{matrix}\right.\) (loại do cả 2 đều âm KTM đề bài)

Giải trường hợp (2):

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+2=a^2\\4x^2+6x-3=b^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=a^2\\4x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)+1=b^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=a^2-2\\4\left(a^2-2\right)a^2-2a^2+1=b^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=a^2-2\\4a^4-10a^2+1=b^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=a^2-2\\\left(2a^2-\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}=b^2\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Giải (3), ta được:

\(\left(4a^2-5\right)^2-21=4b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4a^2-5\right)^2-4b^2=21\)

\(\Leftrightarrow\left(4a^2-5-2b\right)\left(4a^2-5+2b\right)=21\cdot1=1\cdot21=3\cdot7=7\cdot3\)

Với \(\left\{{}\begin{matrix}4a^2-5-2b=1\\4a^2-5+2b=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a^2-5+2b=21\\b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a^4-10a^2+1=25\\b=5\end{matrix}\right.\)

Đặt \(a^2=t\left(t>0\right)\)\(\Leftrightarrow4t^2-10t-24=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=4\left(N\right)\\t=-\dfrac{3}{2}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a^2=4\Leftrightarrow x=2\left(N\right)\)

Với \(\left\{{}\begin{matrix}4a^2-5-2b=3\\4a^2-5+2b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a^2-5+2b=7\\b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a^4-10a^2+1=1\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2a^2\left(2a^2-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2=0\\2a^2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\left(L\right)\\x=\dfrac{5}{2}-2\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Tương tự với hai trường hợp còn lại ta cũng ra nghiệm giống như trên.

Vậy \(x=2\) thì A là số chính phương

Tick nha bạn 😘

 

4 tháng 8 2021

đề này ôn học sinh giỏi toán hả bạn?

 

 

1: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>OBAC nội tiếp

2: Xét ΔABH và ΔAKB có

góc ABH=góc AKB

góc BAH chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔAKB

=>AB/AK=AH/AB

=>AB^2=AK*AH