vần chân vần lưng trong tục ngữ là gì cho ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vần chân là vần được gieo ở cuối dòng thơ, vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ, ca dao, tục ngữ.
Vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ ở ca dao, tục ngữ.
Vần lưng: Vần được gieo ở giữa dòng thơ.
Vần cách: Vần không được gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.
Vần liền: Vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
Vần chân: Vần được gieo ở cuối dòng thơ.
Đáp án : A. Vần chân - vần cách.
Vần chân "âu" ( đầu - sâu )
Vần cách: gieo vần trong câu 2 và câu 4
TL:
Vần chân là vần được gieo ở cuối dòng thơ, vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
~HT~
Vần chân (còn gọi là cước vận)
Vần được gieo vào cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ.
VD:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
* Vần lưng (còn gọi là yêu vận)
Vần được gieo giữa dòng thơ.
VD:
"Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát"
Bài thơ "Mưa" có cách gieo vần hỗn hợp trong đó bao gồm vần chân.
Câu tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
- Ngắn gọn: Số lượng từ: 7 từ
- Thường có vần, nhất là vần lưng: từ “gà” vần với từ “nhà”
- Hai vế đối xứng cả hình thức lẫn nội dung: “ráng mỡ gà” đối với vế “có nhà thì giữ”
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: hình ảnh “ráng mỡ” ở chân trời báo hiệu trời sắp có mưa bão lớn.
Phép đối trong tục ngữ cao dao thể hiện sự hài hòa, cân đối, giúp việc diễn đạt ý được khái quát, cô đọng. Giúp người nghe, người đọc dễ nhớ, dễ thuộc
- Không thể dễ dàng thay thế các từ vì kết cấu tục ngữ vô cùng chặt chẽ.
- Thông thường, phép đối dựa vào biện pháp ngôn ngữ về vần, từ, câu đi kèm, đặc biệt biện pháp ngôn từ về câu
b, Cách nói trong tục ngữ hàm súc, cô đọng, đồng thời nhờ sự hỗ trợ tích cực của phép đối mà tục ngữ dễ nhớ, dễ lưu truyền hơn.
- Vần chân: hàng - trang
- Vần lưng: lưng - lưng, ngang - màng