K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2024

Đề bài còn yêu cầu gì nữa không ạ? Nếu đề là muốn tìm số nguyên n để A có giá trị nguyên thì giải như sau: 

\(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{-3n+2}{n-3}\in Z\Leftrightarrow-3n+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow-3n+9-7⋮n-3\Leftrightarrow-3\left(n-3\right)-7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)nên ta có bảng giá trị sau:

n-3 1 -1 7 -7
n 4 2 10 -4

Vậy với \(n\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)thì \(A=\dfrac{-3n+2}{n-3}\)có giá trị nguyên.

6 tháng 4 2021

ghi lại đề bn ơi

6 tháng 4 2021

Gọi ƯCLN(2n-1; 3n+2) là d. Ta có:

2n-1 chia hết cho d => 6n-3 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d => 6n+4 chia hết cho d => 6n-3+7

=> 6n-3+7-(6n-3) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

Giả sử phân số rút gọn được

=> 2n-1 chia hết cho 7

=> 2n-1+7 chia hết cho 7

=> 2n+6 chia hết cho 7

=> 2(n+3) chia hết cho 7

=> n+3 chia hết cho 7

=> n = 7k - 3

Vậy để phân số trên tối giản thì n ≠ 7k - 3 

19 tháng 3 2020

Để a là phân số tối giản thì ƯCLN(3n-1;n-2)=1

Gọi ƯCLN(3n-1;n-2)=d => 3n-1 chia hết cho d;n-2 chia hết cho d

=>3n-1-(n-2) chia hết cho d

=>3n-1-3(n-2) chia hết cho d

=>3n-1-3n-6 chia hết cho d

=>-5 chia hết cho d

30 tháng 7 2015

a)38-3n chia hết cho n

=>38 chia hết cho n hay n thuộc Ư(38)={1;2;19;38}

b)n+5 chia hết cho n+1

=>n+1+4 chia hết cho n+1

=>4 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

=>n thuộc{0;1;3}

c)3n+4 chia hết cho n-1

3(n-1)+7chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(7)={1;7}

=> n thuộc{2;8}

d)3n+2 chia hết cho n-1

3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(5)={1;5}

=>n thuộc{2;6}

có j ko hiểu hỏi mk

19 tháng 7 2018

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

19 tháng 7 2018

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

22 tháng 3 2018

Gọi \(ƯCLN\left(3n+1;3n+4\right)=d\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(3n+1\right)-\left(3n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(-3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(-3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Lại có : 

\(3n⋮3\)\(;\)\(3n⋮\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow\)\(3n+1\) không chia hết cho \(3\) và \(-3\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(3n+1;3n+4\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{3n+1}{3n+4}\) là phân số tối giản với mọi \(n\inℕ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

22 tháng 3 2018

ban oi ban co sai de ko


 

23 tháng 8 2016

\(\frac{3n}{n+1}=\frac{3n+3-3}{n+1}=\frac{3n+3}{n+1}-\)\(\frac{3}{n+1}=3-\frac{3}{n+1}\)

Để\(\frac{3n}{n+1}\in N\Rightarrow3-\frac{3}{n+1}\in N\Rightarrow\frac{3}{n+1}\in N;\frac{3}{n+1}\le3\)

\(\Rightarrow n+1=1\)hoặc \(n+1=3\)

TH1\(n+1=1\Rightarrow n=0\)Khi đó: \(\frac{3n}{n+1}=\frac{3.0}{0+1}=0\)

TH2\(n+1=3\Rightarrow n=2\) Khi đó: \(\frac{3n}{n+1}=\frac{3.2}{2+1}=\frac{6}{3}=2\)

23 tháng 8 2016

ths bạn nhiều nhea

12 tháng 2 2016

a) \(\frac{2n+3}{4n+1}\) là phân số tối giản 

=> 2n+3 cà 4n+1 có ước chung là 1

 

18 tháng 12 2023

(3n - 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ 2(3n - 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ (6n - 2) ⋮ (2n - 1)

⇒ (6n - 3 + 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ [3(2n - 1) + 1] ⋮ (2n - 1)

⇒ 1 ⋮ (2n - 1)

⇒ 2n - 1 ∈ Ư(1) = {-1; 1}

⇒ 2n ∈ {0; 2}

⇒ n ∈ {0; 1}

18 tháng 12 2023

3n - 1 ⋮ 2n - 1 

2(3n-1) ⋮ 2n-1 

3(2n-1)+1⋮ (2n-1)

1 ⋮ (2n-1) 

(2n- 1 ) \(\in\) \(\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\) 

2n-1 -1 1
n 0  1

Theo bảng trên ta có 

n ϵ { 0:1}

 

 

 

 

 

a, 3n−1∈Ư(12)={±1;±2;±3;±4;±6;±12}

b, 

Để phân số :2n+372n+37 có giá trị là số nguyên thì 2n+3:7

\(​​\implies\) 2n+3=7k2n+3=7k

 \(​​\implies\)  2n=7k-3

 \(​​\implies\)  n=7k−327k−32 

Vậy với mọi số nguyên n có dang 7k−327k−32 thì phân số 2n+372n+37 có giá trị là số nguyên

:))

Sửa đề: Để phân số có giá trị nguyên

Để phân số \(\dfrac{n+1}{n-3}\) có giá trị nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(4⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

16 tháng 3 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/giup-em-voi-em-cau-xin.470932010702           cầu xin anh giúp em :((