K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

* Ở bầu tròn, ở ống thì dài 

* Ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm 

Ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn 

* Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ 

* Bán bò đi tậu ễnh ương 

* Bé không vin, cả gãy cành 

* Lợn thả, gà nhốt 

* Bỏ thì thương, vương thì tội 

* Đen đầu thì bỏ, đỏ đầu thì nuôi 

* Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay 

* Sượng mẹ, bở con 

* Mã nhật, tượng điền, xe liền, pháo cách 

* Én bay thấp mưa ngập cầu ao, én bay cao mưa rào lại tạnh 

* Cao bờ thì tát gàu dai. gàu sòng chỉ tát được nơi thấp bờ 

* Ruộng cao trồng màu, ruộng sâu cấy chiêm 

* Căng da bụng , chùng da mắt 

* Nhanh chân thì được, chậm chân thì trượt 

* Đầu chày, đít thớt 

* Đốm đầu thì nuôi, đốm đuôi thì thịt 

* Sống ở nhà, già ở mồ 

* Sống quê cha, ma quê chồng 

* Quen sợ dạ, lạ sợ áo 

* Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa 

* Ăn mặn nói ngay hơn ăn chay nói dối 

* Điều lành nên nhớ, điều dở nên quên 

* Trâu lành không ai mừng cả, trâu ngã lắm kẻ cầm dao 

* Ông nói gà, bà nói vịt 

* Vãn đồng, đông chợ 

* Người có lúc vinh lúc nhục, nước có lúc đục lúc trong 

* Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ 

* Ăn thật, làm giả 

* Tình ngay lý gian 

* Lợi bất cập hại 

* Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng 

* Hay khem, hèn chê 

* Của ít, lòng nhiều 

* Áo rách khéo vá hơn lành vụng may 

* Bụng lép vì đình, bụng phình vì chùa 

* Cần tái, cải nhừ 

* Văn có bài, vũ có trận 

- Nguồn: những tục ngữ có xử dụng cặp từ trái nghĩa..? | Yahoo Hỏi & Đáp

19 tháng 11 2017

1. Chết no hơn sống thèm. 
2. Ăn chân sau, cho nhau chân trước. 
3. Bán rẻ về tắt, bán mắc về trưa. 
4. Cá lớn nuốt cá bé. 
5. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối

6. Số cô chẳng giàu thì nghèo,
 Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà
7. Kẻ ngược người xuôi. 
8. Trẻ chẳng tha, già chẳng thương. 
9. Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt bùi. 
10. Đói đến chết ba ngày tết cũng no.

Tk cho mk nha!!!

14 tháng 11 2021

1. Chết no hơn sống thèm. 
2. Ăn chân sau, cho nhau chân trước. 
3. Bán rẻ về tắt, bán mắc về trưa. 
4. Cá lớn nuốt cá bé. 
5. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối

6. Số cô chẳng giàu thì nghèo,
 Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà
7. Kẻ ngược người xuôi. 
8. Trẻ chẳng tha, già chẳng thương. 
9. Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt bùi. 
10. Đói đến chết ba ngày tết cũng no.

14 tháng 11 2021

cảm ơn bn dù mik chưa bt vài câu

Câu :

Con chim mới đậu trên cành cây giờ đã bay đi mất .

Ca dao : 

Nói lới phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay .

9 tháng 11 2017

Câu : - Con chim vừa " đậu " ở đây đã " bay " đi từ khi nào .

          - Con bướm này vừa " đậu " lại " bay " đi

          - Mày " đậu " chứ đừng " bay " vội vã quá !

          - Này con sẻ kia , mày " đậu " lại rồi " bay " đi trông rối mắt quá !

Tục ngữ : - Nói lời phải giứ lấy lời 

           Đừng như con bướm " đậu " rồi lại " bay "

Con cò mà đi ăn đêm,

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.

Ông ơi, ông vói tôi nao,

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục , đau lòng cò con.

30 tháng 10 2018

sớm nắng chiều mưa

24 tháng 11 2016

Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vói tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.
 

 

Có một suối thơ chảy từ gần gũi,
Ra xa xôi, và lại đến gần quanh.
Một suối thơ lá ngọt với hoa lành
Nói trong xóm, và dỡn cười dưới phố,
Nguồn chẳng có tiên ca, không hạc múa,
Bách tùng không, sương khói cũng đều tan.

24 tháng 11 2016

Con sông bên lở bên bồi,

Bên lở thì đục , bên bồi thì trong .

sorry nhưng mình không phải là kẻ điếc và mình đang hỏi là có hình ảnh đối lập không ? nhưng mình không bảo các bạn cảm thụ bài thơ lục bát đó


4 tháng 1 2022

Lên voi xuống chó

Đầu chày đít thớt

Trên đe dưới búa

Lên thác xuống ghềnh.
Kính trên nhường dưới.
Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.

20 tháng 8 2018

Chọn C

17 tháng 11 2019

Chọn B

Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?A.Giàu- sướng.B.Xấu- đẹp.C.Trẻ- già.D.Dài- ngắn.Đáp án của bạn:ABCDCâu 04:Câu ca dao " Thân em như trái bần trôi; Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu." là lời của bài bài ca dao nào dưới đây ?A.Những câu hát về tình cảm gia đìnhB.Các đáp án trên đều sai .C.Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con ngườiD.Những câu hát than...
Đọc tiếp

Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?

A.

Giàu- sướng.

B.

Xấu- đẹp.

C.

Trẻ- già.

D.

Dài- ngắn.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 04:

Câu ca dao " Thân em như trái bần trôi; Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu." là lời của bài bài ca dao nào dưới đây ?

A.

Những câu hát về tình cảm gia đình

B.

Các đáp án trên đều sai .

C.

Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người

D.

Những câu hát than thân

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

Trong các bài thơ sau, bài nào được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật?

A.

Phò giá về kinh.

B.

Qua Đèo Ngang.

C.

Sông núi nước Nam.

D.

Bánh trôi nước.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

Nghệ thuật nỗi bật trong hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” là gì?

A.

Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp

B.

Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm.

C.

Nhiều hình ảnh ẩn dụ và tượng trưng.

D.

Ngôn ngữ cô đúc,kết hợp ý tưởng và cảm xúc..

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 07:

Đọc hai câu sau đây :
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò.
Việc sử dụng những từ “đậu”, “ bò” trong hai câu trên là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?

A.

Hiện tượng dùng từ đồng âm .

B.

Hiện tượng dùng từ trái nghĩa .

C.

Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .

D.

Hiện tượng dùng điệp ngữ .

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 08:

Câu " Tình quê hương là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người" là ý nghĩa của văn bản nào?

A.

Phò giá về kinh.

B.

Cảnh khuya.

C.

Hồi hương ngẫu thư.

D.

Tĩnh dạ tứ.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 09:

Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?

A.

Tôi vừa mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.

B.

Bạn Nam cao bằng bạn Minh.

C.

Hãy vươn lên bằng chính sức mình

D.

Nó thường đến trường bằng xe đạp.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 10:

Từ láy toàn bộ :

A.

Thin thít

B.

Ti hí….

C.

Thập thò

D.

Mềm mại

7