Cho tam giac ABC co hai canh AB va AC bang nhau . H la trung diem cua BC . a) Chung minh tam giac AHB = tam giac AHC . b) Chung minh AH la trung truc cua doan thang BC .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)
-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )
- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)
2. Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
Góc A chung
góc AKC = góc AHB ( = 90 độ )
=>Tam giác AKC và tam giác ABH (c.huyền-g.nhọn)
=>AH = AK ( cặp cạnh t/ứng )
a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:
AB2 + AC2 = BC2
92 + AC2 = 152
81 + AC2 = 225
AC2 = 225 - 81
AC2 = 144
AC = 12 (cm)
Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB < ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )
b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C
c,...
a) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC có:
AH: chung
HB = HC
AB = AC
suy ra: \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)AHC (c.c.c)
b) \(\Delta\)ABC cân tại A có AH là trung tuyến nên đồng thời AH cũng là trung trực của BC
p/s: có j ko hiểu thì nhắn nha
vì tam giác ABC có 2 cạnh AB và AC bằng nhau => tam giác ABC cân tại A =>góc ABC=goc ACB
vì h là trung điểm => BH=HC
Xét tam giác AHB và tam giác AHC có
AB=AC ]
góc ABH=góc ACH > tam giác AHB = tam giác AHC
BH=HC ]
=> ahb=ahc
vì ahb kề bù ahc => ahb +ahc=180
ahb=ahc=90
=> ah vuông góc bc
mà bh=hc
từ 2 điều trên => Ah là trung trực của đoạn thẳng BC
thế nhá bạn