nguyên nhân và ý nghĩa của sự phân hóa theo chiều đông - tây
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
-Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
- Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Trong một đới khí hậu có sự phân hóa thành các kiểu khác nhau theo chiều kinh tuyến, nguyên nhân là do:
+ Bức chắn địa hình: Hướng của các dãy núi ở châu Á chạy chủ yếu theo hướng tây bắc – đông nam, hướng bắc – nam hoặc gần bắc nam, vì vậy đã ngăn cản sự ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa lảm cho càng vào sâu trong nội địa tính chất lục địa càng gia tăng. Điều này đã tạo ra sự phân hóa khác biệt giữa hai bên phí đông và phía tây của châu lục.
+ Hoàn lưu khí quyển: do ảnh hưởng từ dại dương mà các khối khí di chuyển qua nó được cung cấp thêm một lượng ẩm lớn làm gia tăng tính chất hải hương cho khu vực phía đông của lục địa. Ngược lại, càng di chuyển vào sâu trong lục địa các khối khí bị biến tính, trở nên khô và nóng hơn, gia tăng tính chất lục địa cho các khối khí.
=> Loại các đáp án A, B, D
+ Khí hậu châu Á nói chung chỉ có sự phân hóa ở một số khu vực có khí hậu gió mùa như Đông Nam Á, Nam Á và Đông Á. Ngoài ra, các khu vực khác ít có sự phân hóa theo mùa => Sự phân hóa này không ảnh hưởng đến sự phân hóa theo chiều kinh tuyến của khí hậu châu Á mà chỉ ảnh hưởng đến sự phân mùa vào các thời điểm trong năm.
=> C đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Trung Mỹ :
Phía Đông và các đảo có lượng mưa nhiều hơn phía Tây nên thảm rừng nhiệt đới phát triển ; phía Tây khô hạn nên chủ yếu là xa van , rừng thưa
Nam Mỹ :
Sự phân hóa tự nhiên theo chiều Đông - Tây thể hiện rõ nhất ở địa hình :
+Phía Đông là các sơn nguyên
+Ở giữa là các đồng bằng rộng và bằng phẳng
+Phía Tây là miền núi An-đét
Tham khảo!
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.
+ Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển.
+ Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.
+ Càng đi về phía đông, lượng mưa càng giảm, biên độ nhiệt lớn nên thảo nguyên thay thế cho rừng.
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông. + Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển.
Sự phân hóa thiên nhiên theo chiêu Đông - Tây của nước ta thể hiện ở từ Đông sang Tây có 3 dải: vùng biển, đồng bằng, đồi núi (sgk Địa lí 12 trang 49)
=> Chọn đáp án C
Câu 42: Sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo chiều Đông - Tây ở vùng đồi núi mang lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Phát triển nông nghiệp với cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ đa dạng.
B. Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, chuyên canh cây lương thực và ăn quả.
C. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, chủ yếu phát triển các cây lương thực.
D. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, chỉ thuận lợi cho việc trồng lúa nước
Câu 43: Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo vĩ độ chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Hướng của các dãy núi, tác động của dải hội tụ nhiệt đới và các cơn bão.
B. Ảnh hưởng của Biển Đông, gió mùa Tây Nam và tác động của dòng biển.
C. Lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc - Nam, tác động của gió mùa Đông Bắc.
D. Địa hình nước ta có sự phân hóa Đông - Tây, tác động của bão và áp thấp.
Sự phân hóa của tự nhiên Trung và Nam Mỹ theo chiều đông – tây:
- Trung Mỹ:
+ Phía đông Mê-hi-cô, eo đất Trung Mỹ và các quần đảo có lượng mưa nhiều nên rừng rậm nhiệt đới phát triển.
+ Phía tây ít mưa nên phát triển xavan.
- Lục địa Nam Mỹ (tự nhiên phân hóa từ đông sang tây theo các khu vực địa hình):
+ Phía đông là các sơn nguyên, đồi núi thấp xen các thung lũng.
+ Ở giữa là các đồng bằng như: La-nốt, A-ma-dôn, La Pla-ta và Pam-pa.
+ Phía tây là miền núi trẻ An-đét cao và đồ sộ nhất châu Mỹ (Thiên nhiên thay đổi rõ rệt giữa sườn đông và sườn tây).
Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự phân hóa theo Đông - Tây của vùng đồi núi nước ta là do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.
- Vùng núi Đông Bắc trực tiếp đón gió mùa Đông Bắc đem lại mùa đông lạnh nhất cả nước, trong khi đó vùng núi Tây Bắc do bức chắn địa hình dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc về phía tây nên có mùa đông bớt lạnh hơn, phía nam có khí hậu nhiệt đới.
- Giữa Đông Trườn Sơn và Tây Trường Sơn có sự đối lập nhau về mùa mưa và mùa khô: Khi Đông Trường Sơn đón các luồng gió đông bắc từ biển vào đem lại mưa lớn thì Tây Trường Sơn là mùa khô. Ngược lại khi Tây Trường Sơn đón gió mùa tây nam đem lại mưa lớn thì Đông Trường Sơn là mùa khô
Phân hóa Đông - Tây mang lại ý nghĩa lớn cho ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.