K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2024

4 x \(\sqrt{x}\) - 2 = 6 (đk \(x\ge\) 0)

4 x \(\sqrt{x}\) = 6 + 2

4 x \(\sqrt{x}\) = 8

      \(\sqrt{x}\) = 8 : 4

      \(\sqrt{x}\) = 2

         \(x\) = 22

         \(x=4\)

Vậy \(x=4\)

16 tháng 10 2024

`4.  \sqrt(x) -2 = 6`

`=> 4 .\sqrt(x) = 6 + 2`

`=>4 . \sqrt(x) = 8`

`=> \sqrt(x) = 8:4`

`=> \sqrt(x)=2`

`=> x=4`

Vậy: `x=4`

2 tháng 10 2019

mầy câu 1;3;;4;5 cách làm nhu nhau(nhân liên hop hoac bình phuong lên)

1.

\(DK:x\in\left[-4;5\right]\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\left(\sqrt{x+4}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\frac{x-5}{\sqrt{x+4}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}\left(1+\frac{\sqrt{x-5}}{\sqrt{x+4}+3}\right)=0\)

Vi \(1+\frac{\sqrt{x-5}}{\sqrt{x+4}+3}>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-5}=0\)

\(x=5\left(n\right)\)

Vay nghiem cua PT la \(x=5\)

2 tháng 10 2019

2.

\(DK:x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow|\sqrt{x}-2|+|\sqrt{x}-3|=1\)

Ta co:

\(|\sqrt{x}-2|+|\sqrt{x}-3|=|\sqrt{x}-2|+|3-\sqrt{x}|\ge|\sqrt{x}-2+3-\sqrt{x}|=1\)

Dau '=' xay ra khi \(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)\ge0\)

TH1:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-2\ge0\\3-\sqrt{x}\ge0\end{cases}\Leftrightarrow4\le x\le9\left(n\right)}\)

TH2:(loai)

Vay nghiem cua PT la \(x\in\left[4;9\right]\)

23 tháng 7 2023

\(a,=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2.\sqrt{3}.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\\ =\left|\sqrt{3}+\sqrt{2}\right|-\left|\sqrt{3}-\sqrt{2}\right|\\ =\sqrt{3}+\sqrt{2}-\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\\ =\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{2}\\=2\sqrt{2} \)

\(b,=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2.\sqrt{3}.1+1}+\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\\ =\left|\sqrt{3}+1\right|+\left|\sqrt{3}-1\right|\\ =\sqrt{3}+1+\sqrt{3}-1\\ =2\sqrt{3}\)

\(c,=x-4+\sqrt{\left(4^2-2.4.x+x^2\right)}\\ =x-4+\sqrt{\left(4-x\right)^2}\\ =x-4+\left|4-x\right|\\ =x-4+x-4=2x-8\)    (vì \(x>4\) )

@seven 

23 tháng 7 2023

thanks you very much

29 tháng 10 2020

Trả lời nhanh giúp mình với mình cần gấp lắm

2 tháng 7 2017

mấy câu này chắc xài giá trị tuyệt đối

đăng ít thôi bn sợ quá :))

6: \(\Leftrightarrow2x^2+3x+9+\sqrt{2x^2+3x+9}-42=0\)

Đặt \(\sqrt{2x^2+3x+9}=a\left(a>=0\right)\)

Phương trình sẽ trở thành là: a^2+a-42=0

=>(a+7)(a-6)=0

=>a=-7(loại) hoặc a=6(nhận)

=>2x^2+3x+9=36

=>2x^2+3x-27=0

=>2x^2+9x-6x-27=0

=>(2x+9)(x-3)=0

=>x=3 hoặc x=-9/2

8: \(\Leftrightarrow x-1-2\sqrt{x-1}+1+y-2-4\sqrt{y-2}+4+z-3-6\sqrt{z-3}+9=0\)
=>\(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{y-2}-2=0\\\sqrt{z-3}-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-2=4\\z-3=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=6\\z=12\end{matrix}\right.\)

1. Giải phương trình:1/ \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)2/ \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-10x+25}=8\)3/ \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)4/ \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)5/ \(x^2-\left(m+1\right)x+2m-6=0\)6/ \(615+x^2=2^y\)2.a, Cho các số dương a,b thoả mãn \(a+b=2ab\).Tính GTLN của biểu thức \(Q=\dfrac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\).b, Cho các số thực x,y thoả mãn \(x-\sqrt{y+6}=\sqrt{x+6}-y\).Tính GTNN và GTLN của biểu thức \(P=x+y\).3. Cho hàm...
Đọc tiếp

1. Giải phương trình:

1/ \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)

2/ \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-10x+25}=8\)

3/ \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)

4/ \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)

5/ \(x^2-\left(m+1\right)x+2m-6=0\)

6/ \(615+x^2=2^y\)

2.

a, Cho các số dương a,b thoả mãn \(a+b=2ab\).

Tính GTLN của biểu thức \(Q=\dfrac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\).

b, Cho các số thực x,y thoả mãn \(x-\sqrt{y+6}=\sqrt{x+6}-y\).

Tính GTNN và GTLN của biểu thức \(P=x+y\).

3. Cho hàm số \(y=\left(m+3\right)x+2m-10\) có đồ thị đường thẳng (d), hàm số \(y=\left(m-4\right)x-2m-8\) có đồ thị đường thẳng (d2) (m là tham số, \(m\ne-3\) và \(m\ne4\)). Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, (d) cắt trục hoành tại điểm A, (d2) cắt trục hoành tại điểm B, (d) cắt (d2) tại điểm C nằm trên trục tung. Chứng minh hệ thức \(\dfrac{OA}{BC}=\dfrac{OB}{AC}\).

4. Cho 2 đường tròn (O) và (I) cắt nhau tại dây AB, chứng minh rằng \(\Delta OAI=\Delta OBI\).

0
16 tháng 5 2021

√x√x−2−6√x−4x−4(x\(\ge\)0,x\(\ne\)4)

=\(\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}\)-\(\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-4}\)=\(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x-4}\)-\(\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-4}\)

=\(\dfrac{x+2\sqrt{x}-6\sqrt{x}+4}{x-4}\)=\(\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{x-4}\)=\(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)(1)

b, với x=6-4\(\sqrt{2}\)=(2-\(\sqrt{2}\))^2 thay vào (1) ta được

\(\dfrac{\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)}^2-2}{\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)}^2+2}\)=\(\dfrac{2-\sqrt{2}-2}{2-\sqrt{2}+2}\)=\(\dfrac{-\sqrt{2}}{4-\sqrt{2}}\)=\(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}-4}\)

 

 

 

16 tháng 5 2021

a)ĐKXĐ: x≠4;x≥0

=\(\dfrac{\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

=\(\dfrac{x+2\sqrt{x}-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

b) thế x=\(6-4\sqrt{2}\) (thỏa mãn) vào bt ta đc:

\(\dfrac{\sqrt{6-4\sqrt{2}}-2}{\sqrt{6-4\sqrt{2}}+2}\)=\(\dfrac{\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}-2}{\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}+2}\)=\(\dfrac{-\sqrt{2}}{4-\sqrt{2}}\)=\(\dfrac{-1}{\sqrt{2}-1}\)=\(-\sqrt{2}-1\)

7 tháng 5 2022

mik cần gấp ạ^^

 

4 tháng 2 2022

1. \(2M-N=\dfrac{2}{2-\sqrt{3}}-\sqrt{6}.\sqrt{2}=\dfrac{2-2\sqrt{3}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}=\)\(\dfrac{2-4\sqrt{3}+6}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{8-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=4\)

Đáp án C

2. Ta có: A= \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}=-x+\left|6-x\right|\)

Mà x>6 \(\Rightarrow6-x< 0\)A=-x-6+x=-6

Đáp án C

3. Vẽ đồ thị hàm f(x) ta có: 

Ta thấy f(2)<f(3), chọn Đáp án A

4. 

Khi đó, bán kính của đường tròn bằng \(\dfrac{2}{3}\)đường cao của tam giác đều ABC

Ta có: \(R=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

Đáp án A

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: A