cauas
cấu ,tạo cách sử dụng ,cách bảo quản kính lúp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Cấu tạo kính lúp: Kính lúp gồm một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) được gắn với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng kim loại (hoặc bằng nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.
- Cách sử dụng kính lúp: Tay trái cầm kính lúp. Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.
Cách bảo quản :
vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mềm. Riêng thấu kính không được áp dụng dung dịch linh tinh để lau chùi, phải áp dụng nước rửa kính lúp cầm tay 10x chuyên dụng. Ngoài ra có thể dùng cồn thấm vào khăn mềm lau kính. Như vậy, kính sẽ luôn sáng bóng soi hình ảnh tốt hơn và tăng tuổi thọ vĩnh viễn nữa.
Cấu tạo:
+ Khung kính
+ Tấm kính (Có phần rìa mỏng hơn phần giữa)
+ Tay cầm
Cách sử dụng:
+ Đặt kính lúp gần sat vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính
+ Từ từ dịch kính ra xa vật, cho đến khi nhìn thấy vật rõ nét
Tham Khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-6/neu-cau-tao-va-cach-su-dung-kinh-lup-va-kinh-hien-vi-faq109979.html
A.Các bộ phận của kính hiển vi gồm:
1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.
2. Đĩa quay: gắn các vật kính
3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).
4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
6. Chân đế: đỡ các phần của kính
7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.
8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.
9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.
10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.
B.Cấu tạo của kính lúp gồm:
1.Tấm kính trong ,dày,hai mặt nồi,khung bằng kim loại,nhựa
2.Tay cầm bằng kim loại,nhựa
Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.
Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.
Cách sử dụng kính hiển vi:
chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.
'Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
k tui nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1. Dùng kính lúp quan sát một cái nấm, rồi vẽ những gì em quan sát được.
2. Giữ kính lúp phía trên chiếc lá, điều chỉnh kính để em có thể nhìn rõ các chi tiết trên lá
3. Từ từ dịch kính lúp ra xa chiếc lá, em có nhìn rõ chi tiết hơn không?
➢Cấu tạo của kính hiển vi quang học
Kính hiển vi cấu tạo gồm 4 bộ phận chính: Hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại, hệ thống chiếu sáng, hệ thống điều chỉnh. Cùng tìm hiểu chi tiết các bộ phận của kính để nắm được cấu tạo giúp cho việc sử dụng thiết bị này được tốt nhất.
➢Hệ thống giá đỡ
Hệ thống giá đỡ của kính hiển vi quang học giúp người sử dụng có thể chủ động thao tác, làm việc dễ dàng. Hệ thống này gồm: Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.
Bệ đỡ được thiết kế để đỡ hệ thống làm việc của thiết bị. Bộ phận này được thiết kế giúp người sử dụng khi thao tác có thể quan sát các vật mẫu mà không cần phải điều chỉnh nhiều lần. Bên cạnh đó, cố định thiết bị này một cách chắc chắn, không bị xê dịch.Thân kính được cấu tạo dạng cong đối với dòng kính hiển vi sinh học, dạng thẳng đứng đối với kính soi nổi. Tùy theo dòng sản phẩm mà thân kính được thiết kế khác nhau, tuy nhiên, bộ phận này được thiết kế cố định và giúp kính chắc chắn hơn trong quá trình sử dụng.Bàn tiêu bản là vị trí đặt vật mẫu. Vị trí này cố định giúp quá trình thực hiện theo dõi hình ảnh vật mẫu trở nên dễ dàng. Ở kính hiển vi soi nổi, bàn đặt mẫu vật là cố định, khi quan sát, người dùng điều chỉnh bộ phận phóng đại đến gần mẫu vật, khác với kính sinh học, người dùng điều chỉnh đưa bàn đặt mẫu vật lại gần thị kính để quan sát.Kẹp tiêu bản giúp kẹp giữ vật mẫu hỗ trợ trong việc thao tác chủ động nhất.Hệ thống phóng đại
Hệ thống phóng đại là một trong các bộ phận kính hiển vi có vai trò quan trọng, bao gồm thị kính và vật kính. Khi quan sát, người sử dụng có thể chủ động điều chỉnh phù hợp để có thể thấy vật mẫu rõ ràng nhất.
Thị kính: gồm có 2 loại ống đôi và ống đơn (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát).Vật kính: vị trí quay về phía có mẫu vật, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn để quan sát ảnh thật).
➢ Tế bào dài nhất là tế bào thần kinh (nơ-ron). Mặc dù khác nhau về nhiều mặt nhưng loại tế bào nào cũng có 3 phần cơ bản: màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
Mỗi loại dụng cụ, thiết bị được cấu tạo bởi những chất liệu khác nhau, có độ bền khác nhau, nên cách sử dụng và bảo quản cũng khác nhau. Như đồ bằng gỗ muốn bảo quản tốt và lâu dài thì phải có cách vệ sinh khác hơn so với đồ kim loại.
Trả lời:
Cần phải bảo quản kính lúp như lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mềm và sử dụng nước rửa kính chuyên dụng (nếu có) để:
- Kính không bị mờ và xước.
- Quan sát ảnh của vật rõ hơn.
Cần phải bảo quản kính lúp như lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mềm và sử dụng nước rửa kính chuyên dụng (nếu có) để:
- Lau kính thường xuyên = khăn mềm và sử dụng nước rửa kính (nếu có) để không bị bẩn, mờ, xước.
-Nếu cậu dùng nước rửa kính mà lau = giấy thì vụn giấy sẽ bám vào trong kính gây ra khó chịu.
- Cậu nhớ là để kính lật lên nếu cậu để kính úp thì kính bị xước là khả năng cao(vì tớ đeo kính mới biết).
Chúc cậu thành công nè..≥≤
Bạn tham khảo dàn ý sau để hình thành bài nha:
I. Mở bài
Đồ dùng quen thuộc nhà nào cũng có đó là phích nước để đựng nước, giữ nhiệt, giữ lạnh.II. Thân bài
1. Tên gọi, xuất xứ
Xuất hiện từ rất lâu, bình thủy tên gọi là “phích” theo phiên âm bằng tiếng Pháp.Các loại phích nước: phích nước có nhiều loại, kiểu dáng khác nhau, không chỉ để giữ nóng mà còn giữ lạnh. Có loại to, loại nhỏ, loại cao, loại thấp nhiều kích cỡ khác nhau. Loại to có thể chứa 2,5 lít nước, loại nhỏ có thể chứa 0,5 lít nước. Ngoài loại giữ nóng như thông thường còn có loại chức năng giữ lạnh.2. Cấu tạo, chất liệu
Vỏ phích nước: cấu tạo bằng sắt hoặc bằng nhựa.Thân phích thường làm bằng nhựa.Quai phích thường cùng chất liệu với vỏ.Tay cầm thường làm bằng nhựa.Nút phích: chủ yếu được làm bằng nhựa đặc biệt giúp giữ nhiệt.Ruột phích: làm bằng thủy tinh có tráng thủy sẽ giữ nhiệt độ cho nước.3. Sử dụng bảo quản phích nước
- Sử dụng: phích mới mua các bạn không nên đổ nước sôi vào ngay, như vậy phích sẽ bị nứt, bể ngay. Trước tiên nên cho nước ấm thời gian khoảng 30 phút, sau 30 phút ấy hãy đổ nước sôi.
- Bảo quản phích nước:
Làm sạch phích vào vào ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại rồi dùng lực từ bên ngoại lắc nhẹ rồi để khoảng 30 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch lại để lọc bỏ đi những chất cặn bên trong.Giữ nhiệt cho phích nước lâu dài hơn bạn cần chú ý không nên cho nước nóng quá đầy vào phích, nên để một khoảng nhỏ rồi hãy đậy nắp lại.Để xa tầm tay trẻ em để tránh gây bỏng cho trẻ em.Tránh va đập mạnh với các vật cứng có thể làm hỏng phích nước.III. Kết bài
Chiếc phích nước dù làm bằng gì và hình dạng thế nào cũng đều mang lại tiện ích và giúp ích rất nhiều cho con người trong đời sống hàng ngày.