K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

chính anh ta

17 tháng 11 2017

lực sĩ không thể nâng được chính mình

Trọng lượng của bao lúa là:

     P = 10. m = 10. 50 = 500 N

Tổng lực nâng của An và Bình là:

     F = 200. 2 = 400 N

 Vì F < P (400 N < 500 N) nên An và Bình không thể nâng bao lua lên theo phương thẳng đứng được

       - Chúc bạn học tốt! Nếu đúng thì tick cho mình nha! -

Trọng lượng của bao lúa là:

\(P=10m=50.10=500\left(N\right)\)

Lực nâng của 2 bạn An và Bình là:

\(F=200.2=400\left(N\right)\)

 Vì \(F< P\left(400N< 500N\right)\) nên 2 bạn An và Bình không thể nâng bao lúa lên theo phương thẳng đứng được

18 tháng 5 2022

Đáp án: ở trường hợp này, lực sĩ ko làm cho vật chuyển động theo hướng của lực tác dụng cho nên người lực sĩ ko thực hiện công.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 12 2023

a)

Mỗi bên tạ của mèo nặng số gam là:

    1000 x 2 + 500 x 2 + 100 = 3100 (g)

Mèo nâng được số gam là:

    3100 x 2 = 6200 (g)

Đáp số: 6200 gam

b)

Mỗi bên tạ của rùa nặng số gam là:

    1000 + 500 + 100 = 1600 (g)

Rùa nâng được số gam là:

    1600 x 2 = 3200 (g)

Đáp số: 3200 gam

4 tháng 9 2023

Có cách nhé

24 tháng 7 2018

Chọn A

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.

11 tháng 1 2018

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

Công thực hiện là

\(A=P.h=10m.h=10.180.20=36,000\left(J\right)\)

Công toàn phần

\(A'=P.t=1600.30=48,000\left(J\right)\)

Hiẹu suất

\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=\dfrac{36,000}{48,000}.100\%=75\%\)

Độ lớn lực ma sát là 

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{h\left(s\right)}=\dfrac{48,000-36,000}{20}=600N\)

22 tháng 3 2022

a, Công mà máy đã thực hiện để nâng vật là: 

 Ta có: \(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=1600.30=48000\left(J\right)\)    

b, Công có ích của máy là:

     \(A_i=F.s=P.s=10.m.s=10.180.20=36000\left(J\right)\)

Hiệu suất của máy là:

     \(H=\dfrac{A_i}{A}.100\%=\dfrac{36000}{48000}.100\%=75\%\)

c, Công hao phí của máy là:

Ta có: \(A=A_i+A_{hp}\Rightarrow A_{hp}=A-A_i=48000-36000=12000\left(J\right)\)

   Độ lớn của lực ma sát trong quá trình làm việc là:

Ta có: \(A_{hp}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{12000}{20}=600\left(N\right)\)

22 tháng 3 2022

a) Công mà máy thực hiện trong 30s với công suất 1600W:

A=P.t=1600.30=48000(J)

b) Trọng lượng của vật nặng là:

P=20m=1800(N)

Công cần dùng để nâng vật nặng (công có ích) là:

A=P.h=18000.20=360000(J)