K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số phần tử của B là x

(Điều kiện: x∈\(N^{\star}\) )

Để B có đúng 2 tập con thì \(2^{x}=2\)

=>x=1

=>B có duy nhất 1 phần tử

\(x^2-2\left(m+1\right)x+m+3=0\) (1)

\(\Delta=\left\lbrack2\left(m+1\right)\right\rbrack^2-4\left(m+3\right)\)

\(=4\left(m+1\right)^2-4\left(m+3\right)\)

\(=4\left(m^2+2m+1-m-3\right)=4\left(m^2+m-2\right)\)

=4(m+2)(m-1)

Để B có 1 phần tử duy nhất thì phương trình (1) có duy nhất 1 nghiệm

=>Δ=0

=>(m+2)(m-1)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}m+2=0\\ m-1=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}m=-2\\ m=1\end{array}\right.\)

Khi m=-2 thì (1) sẽ trở thành:

\(x^2-2\left(-2+1\right)x+\left(-2\right)+3=0\)

=>\(x^2+2x+1=0\)

\(\) =>\(\left(x+1\right)^2=0\)

=>x+1=0

=>x=-1

mà -1 không thuộc [1;8]

nên Loại

Khi m=1 thì (1) sẽ trở thành:

\(x^2-2\left(1+1\right)x+1+3=0\)

=>\(x^2-4x+4=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2=0\)

=>x-2=0

=>x=2∈[1;8]

=>Nhận

=>m=1 là giá trị m nguyên duy nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài

=>Có 1 giá trị m thỏa mãn

31 tháng 10 2023

loading...  

8 tháng 4 2018

26 tháng 9 2019

Đáp án là A

31 tháng 3 2017

Đáp án A

Bài toán cần 5 điểm cực trị => Tổng số nghiệm của (1) và (2) phải là 5

Đối với (1) => số nghiệm chính là số điểm cực trị. Nhìn vào đồ thị => có 3 cực trị

=> Phương trinh (2) phải có 2 nghiệm khác 3 nghiệm trên. Nhìn vào đồ thị ta thấy

31 tháng 7 2018

Chọn đáp án B.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  - ∞ ; - 8

Do đó, số tập con gồm 3 phần tử của tập hợp A là  C 14 3 = 364

29 tháng 5 2018

Chọn D.

Ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 3)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 3)

Để Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 3)

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 3)

16 tháng 5 2019

Chọn B

11 tháng 4 2017