K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10

Gọi x (tuổi) là số tuổi của bạn An được đi bàu cử đại biểu Quốc hội. Ta có bất đẳng thức:

x ≥ 18

b) Gọi y (kg) là khối lượng tối đa thang máy có thể chở được. Ta có bất đẳng thức:

y ≤ 700

c) Gọi z (đồng) là số tiền mua hàng ít nhất để được giảm giá. Ta có bất đẳng thức:

z ≥ 1000000

d) 2x - 3 > -7x + 2

Bạn nam ko vào thang máy đc vì bị thừa 5kg

10 tháng 2 2022

Theo em thì bạn Nam  KHÔNG  thể vào tiếp trong thang máy đó được.
Vì thang máy đó đã chở được 570kg, mà thang máy chỉ chở được tối đa 600kg. Nếu bạn Nam vào tiếp thì: 570+35=605(kg) <--- 605kg>600kg nên bạn Nam không thể vào tiếp trong thang máy được.

Bạn Nam ko vào thang máy đc vì bị thừa 5kg

10 tháng 2 2022

không

6 tháng 7 2017

Đáp án: C

Câu 1: Người trong độ tuổi nào dưới đây mới đủ quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân?A. Đủ 16 tuổi trở lênB. Đủ 18 tuổi trở lên.C. Đủ 20 tuổi trở lênD. Đủ 21 tuổi trở lên.Câu 2: Độ tuôi nào dưới đây đủ điều kiện tham gia ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?A. Đủ 16 tuổi trở lênB. Đủ 18 tuổi trở lên.C. Đủ 20 tuổi trở lênD. Đủ 21...
Đọc tiếp

Câu 1: Người trong độ tuổi nào dưới đây mới đủ quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân?

A. Đủ 16 tuổi trở lênB. Đủ 18 tuổi trở lên.C. Đủ 20 tuổi trở lênD. Đủ 21 tuổi trở lên.

Câu 2: Độ tuôi nào dưới đây đủ điều kiện tham gia ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?

A. Đủ 16 tuổi trở lênB. Đủ 18 tuổi trở lên.C. Đủ 20 tuổi trở lênD. Đủ 21 tuổi trở lên.

Câu 3: Hiến pháp 2013 quy định mọi công dân?

A. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.B. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.C. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử.D. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử.

Câu 4: Quyền nào dưới đây không phải quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín.B. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tô chức xã hội.C. Giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội.D. Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện các công việc chung của Nhà nước và xã hội

Câu 5: Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?

A. Bầu cử đại biểu Quốc hội.B. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân.C. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước.D. Biểu quyết khi được nhà nước trưng câu ý dân.

Câu 6: Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân?

A. Đủ 18 tuổi trở lênB. Đủ 20 tuổi trở lên.C. Đủ 21 tuổi trở lênD. Đủ 23 tuổi trở lên.

Câu 7: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc

A. phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.B. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.C. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai.D. phố thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai.

Câu 8: Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền

A. Bầu cử đại biều Quốc hội.B. Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.C. Được biểu quyết khi Nhà nước trưng câu ý dân.D. Đóng góp ý kiến với Quốc hội trong những lần đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri.

Câu 9: Việc làm nào dưới đây thể hiện quyên tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?

A. Bảo vệ mội trường.B. Vượt khó trong học tập.C. Nộp thuế theo đúng quy địnhD. Bầu cử đại biểu Quốc hội

Câu 10: Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách

A. bỏ qua những ý kiến thắc mắc, kiến nghị của công dân.B. trì hoãn việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.C. thiếu minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.D. công khai, minh bạch trong tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
0
18 tháng 12 2019

Đáp án C 

29 tháng 12 2017

Đáp án C

7 tháng 3 2019

Đáp án: C

2 tháng 9 2019

Đáp án C

Trong kì bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2016, những người đủ 18 tuổi trở lên không phân biệt dân tộc, tôn giáo đều tham gia bầu cử. Điều này thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

Câu 27 : Ngày mai chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, mẹ của Lan bận đi chợ nên không đi bầu cử được. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?A. Đi hay không là tùy vì đó là quyền của mẹ.B. Rủ bạn cùng đi bỏ phiếu thay cho mẹ.C. Bảo mẹ cứ đi chợ bán hàng còn bỏ phiếu bầu cử không quan trọng.D. Vận động mẹ phải đi bỏ phiếu vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.Câu...
Đọc tiếp

Câu 27 : Ngày mai chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, mẹ của Lan bận đi chợ nên không đi bầu cử được. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?

A. Đi hay không là tùy vì đó là quyền của mẹ.

B. Rủ bạn cùng đi bỏ phiếu thay cho mẹ.

C. Bảo mẹ cứ đi chợ bán hàng còn bỏ phiếu bầu cử không quan trọng.

D. Vận động mẹ phải đi bỏ phiếu vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.

Câu 28 : Trong một cuộc tranh luận của A và B về việc góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa nhưng chưa có ý kiến đồng nhất. Nếu là em, em sẽ chọn phương án nào dưới đây?

A. Cất giấu cổ vật quốc gia trong nhà cho yên tâm.

B. Lấy cắp cổ vật về nhà.

C. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.

D. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích

Câu 35 : Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?

A. Hội đồng nhân dân.                                 B. Uỷ ban nhân dân.

C. Viện kiểm sát nhân dân.                          D. Tòa án nhân dân.

Câu 38 : Chính Phủ do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?

A. Nhân dân bầu ra                                     B. Quốc Hội bầu ra

C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra              D. Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra

Câu 39 : Chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng Nhân Dân các cấp, chị gái Nam đã 19 tuổi đã có thẻ cử tri nhưng chị không biết nên đi bỏ phiếu bầu cử hay không vì ngày đó chị bận việc. Nếu em là Nam em sẽ làm gì?

A. Không cần phải nói gì vì mình chưa đến tuổi

B. Vận động nhắc nhở chị đi vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân

C. Đi hay không tuỳ chị

D. Bảo chị cứ đi làm việc không cần phải đi bỏ phiếu bầu cử

Câu 40 : Trong một lần đi tham quan tại Đài tưởng niệm Mẹ Suốt, một số thanh niên viết tên của mình lên các bức tường của Đài tưởng niệm. Trước hành vi đó em có thái độ ứng xử như thế nào?

A. Không có ý kiến gì                         B. Rủ các bạn đến đọc cho vui.

C. Báo với bác bảo vệ                        D. A dua làm theo

 

3

Câu 27 : Ngày mai chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, mẹ của Lan bận đi chợ nên không đi bầu cử được. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?

A. Đi hay không là tùy vì đó là quyền của mẹ.

B. Rủ bạn cùng đi bỏ phiếu thay cho mẹ.

C. Bảo mẹ cứ đi chợ bán hàng còn bỏ phiếu bầu cử không quan trọng.

D. Vận động mẹ phải đi bỏ phiếu vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.

Câu 28 : Trong một cuộc tranh luận của A và B về việc góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa nhưng chưa có ý kiến đồng nhất. Nếu là em, em sẽ chọn phương án nào dưới đây?

A. Cất giấu cổ vật quốc gia trong nhà cho yên tâm.

B. Lấy cắp cổ vật về nhà.

C. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.

D. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích

Câu 35 : Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?

A. Hội đồng nhân dân.                                 B. Uỷ ban nhân dân.

C. Viện kiểm sát nhân dân.                          D. Tòa án nhân dân.

Câu 38 : Chính Phủ do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?

A. Nhân dân bầu ra                                     B. Quốc Hội bầu ra

C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra              D. Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra

Câu 39 : Chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng Nhân Dân các cấp, chị gái Nam đã 19 tuổi đã có thẻ cử tri nhưng chị không biết nên đi bỏ phiếu bầu cử hay không vì ngày đó chị bận việc. Nếu em là Nam em sẽ làm gì?

A. Không cần phải nói gì vì mình chưa đến tuổi

B. Vận động nhắc nhở chị đi vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân

C. Đi hay không tuỳ chị

D. Bảo chị cứ đi làm việc không cần phải đi bỏ phiếu bầu cử

Câu 40 : Trong một lần đi tham quan tại Đài tưởng niệm Mẹ Suốt, một số thanh niên viết tên của mình lên các bức tường của Đài tưởng niệm. Trước hành vi đó em có thái độ ứng xử như thế nào?

A. Không có ý kiến gì                         B. Rủ các bạn đến đọc cho vui.

C. Báo với bác bảo vệ                        D. A dua làm theo

22 tháng 4 2022

Câu 27 : Ngày mai chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, mẹ của Lan bận đi chợ nên không đi bầu cử được. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?

A. Đi hay không là tùy vì đó là quyền của mẹ.

B. Rủ bạn cùng đi bỏ phiếu thay cho mẹ.

C. Bảo mẹ cứ đi chợ bán hàng còn bỏ phiếu bầu cử không quan trọng.

D. Vận động mẹ phải đi bỏ phiếu vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.

Câu 28 : Trong một cuộc tranh luận của A và B về việc góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa nhưng chưa có ý kiến đồng nhất. Nếu là em, em sẽ chọn phương án nào dưới đây?

A. Cất giấu cổ vật quốc gia trong nhà cho yên tâm.

B. Lấy cắp cổ vật về nhà.

C. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.

D. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích

Câu 35 : Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?

A. Hội đồng nhân dân.                                 B. Uỷ ban nhân dân.

C. Viện kiểm sát nhân dân.                          D. Tòa án nhân dân.

Câu 38 : Chính Phủ do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?

A. Nhân dân bầu ra                                     B. Quốc Hội bầu ra

C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra              D. Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra

Câu 39 : Chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng Nhân Dân các cấp, chị gái Nam đã 19 tuổi đã có thẻ cử tri nhưng chị không biết nên đi bỏ phiếu bầu cử hay không vì ngày đó chị bận việc. Nếu em là Nam em sẽ làm gì?

A. Không cần phải nói gì vì mình chưa đến tuổi

B. Vận động nhắc nhở chị đi vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân

C. Đi hay không tuỳ chị

D. Bảo chị cứ đi làm việc không cần phải đi bỏ phiếu bầu cử

Câu 40 : Trong một lần đi tham quan tại Đài tưởng niệm Mẹ Suốt, một số thanh niên viết tên của mình lên các bức tường của Đài tưởng niệm. Trước hành vi đó em có thái độ ứng xử như thế nào?

A. Không có ý kiến gì                         B. Rủ các bạn đến đọc cho vui.

C. Báo với bác bảo vệ                        D. A dua làm theo

12 tháng 4 2022

tham khảo:

Theo em, Anna không có quyền tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở quê nội (tức Việt Nam). Vì quyền tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân là quyền của công dân Việt Nam, trong khi Anna mang quốc tịch Nga.

Tham khảo:

Theo em, Anna không có quyền tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở quê nội (tức Việt Nam). Vì quyền tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân là quyền của công dân Việt Nam, trong khi Anna mang quốc tịch Nga.