K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10

Phân số đó là:\(\dfrac{5}{9}\)

NV
7 tháng 10

Do thêm 10 đơn vị vào tử và gấp mẫu lên 3 lần thì giá trị phân số không đổi nên 10 đơn vị gấp tử số 2 lần.

Tử số là:

\(10:2=5\)

Phân số đó là \(\dfrac{5}{9}\)

 

26 tháng 2 2020

gọi tử của phân số cần tìm là x (x thuộc Z)

tử bé hơn mẫu 12 đơn vị nên mẫu là : x + 12

ta có phân số cần tìm là x/x+12

nếu bớt đi tử 9 đơn vị thì được p/s = 5/8 nên:

x-9/x+12 = 5/8

=> 8(x - 9) = (x + 12)5

=> 8x - 72 = 5x + 60

=> 8x - 5x = 60 + 72

=> 3x = 132

=> x = 44

26 tháng 2 2020

Gọi tử số  của phân số đang cần tìm là x ( x thuộc Z )

Tử số < mẫu số là 12 đơn vị nên mẫu số sẽ là : x + 12

Ta có phân số đang cần tìm là : \(\frac{x}{x+12}\)

Nếu mà bớt đi từ tử số 9 đơn vị thì ta được phân số = \(\frac{5}{8}\) nên :

\(\frac{x-9}{x+12}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow8.\left(x-9\right)=\left(x+12\right).5\)

\(\Rightarrow8x-72=5x+60\)

\(\Rightarrow8x-5x=72+60\)

\(\Rightarrow3x=132\)

\(\Rightarrow x=132:3\)

\(\Rightarrow x=44\)

NM
6 tháng 11 2021

ta có :

\(\frac{1}{3}=\frac{1}{4}+\frac{1}{12}\)

\(\frac{9}{12}=\frac{1}{2}+\frac{1}{5}+\frac{1}{20}\)

\(\frac{9}{15}=\frac{1}{2}+\frac{1}{11}+\frac{1}{110}\)

6 tháng 4 2023

3/14 viết dưới dạng tổng nhưng có tử số bằng 1

14 tháng 3 2021

a, 1/3 = 1/4 + 1/12

b, 9/12 = 3/4 = 1/3 + 1/4 + 1/6

c, 9/15 = 3/5 = 1/3 + 1/15 + 1/5

14 tháng 3 2021

Ta có:
\(1=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\)

\(\frac{1}{12}.4=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{12}.3+\frac{1}{12}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{1}{12}+\frac{1}{4}=\frac{1}{3}\)

2 phân số đó là 1/12 và 1/4

10 tháng 7 2017

Ta có :

\(1=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\)

\(\frac{1}{12}\cdot4=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{12}\cdot3+\frac{1}{12}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{1}{12}+\frac{1}{4}=\frac{1}{3}\)

Hai phân số đó là 1/12 và 1/4

10 tháng 7 2017

1 . Tổng của hai phân số là

1/3=1/2+1/6

30 tháng 3 2019

1/

a) \(\frac{9}{1}\)

b) \(\frac{1}{1999}\)

c)\(\frac{3}{16} ; \frac{3}{4}; \frac{3}{28}; \frac{3}{32};\frac{3}{40}\)

d)\(\frac{7}{9}; \frac{14}{9}; \frac{21}{9}; \frac{28}{9}; \frac{70}{9}\)

2/

Đổi 5,35 phút = 5 phút 21 giây

Bạn tự so sánh và kết luận nhé

\(Chúc Bạn Học Zui Zẻ\)

28 tháng 4 2023

Gọi \(k\) là tử của phân số đó \(\left(k\in Z\right)\)

Khi đó mẫu của phân số: \(k+7\)

Vậy phân số ta cần tìm có dạng: \(\dfrac{k}{k+7}\left(k\ne-7\right)\)

Nếu giảm tử số 1 đơn vị thì được một phân số mới bằng \(\dfrac{1}{3}\) nên ta có phương trình:

\(\dfrac{k-1}{k+7}=\dfrac{1}{3}\left(k\ne-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(k-1\right)}{3\left(k+7\right)}=\dfrac{k+7}{3\left(k+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow3\left(k-1\right)=k+7\)

\(\Leftrightarrow3k-3=k+7\)

\(\Leftrightarrow3k-k=7+3\)

\(\Leftrightarrow2k=10\)

\(\Leftrightarrow k=5\left(tm\right)\)

Vậy phân số đó là \(\dfrac{k}{k+7}=\dfrac{5}{5+7}=\dfrac{5}{12}\)

19 tháng 3 2020

Gọi tử số là x 

Mẫu số sẽ là : x + 11 ( x khác -11)

Ta có phân số đó là: \(\frac{x}{x+11}\)

Bớt tử số 7 đơn  vị và tăng mẫu số lên 4 đơn vị ta có: \(\frac{x-7}{x+15}\)( x khác -15)

Theo bài ra ta có phương trình: \(\frac{x-7}{x+15}=\frac{x+11}{x}\)( x khác 0; -11; -15)

<=> \(x\left(x-7\right)=\left(x+11\right)\left(x+15\right)\)

<=> \(x^2-7x=x^2+26x+165\)

<=> \(x=-5\)

Vậy phân số đó là: \(\frac{-5}{6}\)

20 tháng 1 2022

bài 7:
5 phân số: 3/4=6/8=9/12=12/16=15/20=18/24