K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10

Ta có:

`\overline{abc} + \overline{bca} + \overline{cab}`

`= 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b`

`= (100a + 10a + a) + (100b + 10b + b) + (100c + 10c + c)`

`= 111a + 111b + 111c`

`= 111(a + b + c)`

`= 3 . 37(a + b + c)\vdots 3`

`->` Tổng `\overline{abc} + \overline{bca} + \overline{cab}` luôn chia hết cho `3`

`=> D. 3`

Ko có đáp án tối thỏa mãn

 

20 tháng 11 2021

K có đ/a toii thỏa mãn

11 tháng 3 2016

mk chưa học cái này

5 tháng 10 2015

                                                    Giải

Bài 1:

a) Ta có: A=3+32+33+34+........+359+360=(3+32)+(33+34)+..........+(359+360)

                =12+32x (3+32)+.......+358 x (3+32)=12+3x 12+..........+358 x 12

                =12 x (32 +...............+358)= 4 x 3 x (32 +...............+358)

Vì: m.n=m.n chia hết cho n hoặc m. Mà ở đây ta có 4 chia hết cho4.

=> Tổng này chia hết cho 4.

Bài 2:

Ta có: 12a chia hết cho 12; 36b chia hết cho 12.

=> tổng này chia hết cho 12.

Bài 4:a) Ta có: 5 + 5^2 + 5^3= 5 + (.........5) + (............5) = (............5)

Vậy tổng này có kết quả có chữ số tận cùng là 5. Mà những số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.

=> Tổng này chia hết cho 5.

 

23 tháng 6 2018

a) ab=a.10+b

ba=b.10+a

ab-ba=10a+b-10b-a

=9a-9.b

Giả sử a lớn hơn b n đơn vị, ta có:

(b+n)9-9b

=n.9 => ab-ba luôn chia hết cho 9

b) ab=10a+b

ba=10b+a

ab+ba=10a+a+10b+b

=11a+11b

=(a+b)11

=> ab+ba luôn chia hết cho 11

chúc bạn học tốt nha

23 tháng 6 2018

Ta có: ab - ba = 10a + b - (10b + a) = 10a + b - 10b - a = 9a - 9b = 9 x (a - b) 

Vì a > b nên a - b dương => 9 x (a - b) chia hết cho 9

ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11 x (a + b) chia hết cho 11

13 tháng 8 2019

Bài a, và b, giống nhau nên mình sẽ là 1 bài rồi bạn làm tương tự nha

Ta có: 25 chia hết cho a-3

      => (a-3)€ U(25)= {1,-1,-5,5,-25,25}

=> a-3 = 1.  => a=4

Tương tự

ks nha. Chờ tui síu rooid làm mấy bài còn lại

13 tháng 8 2019

Câi c, đây

Ta có : a+17 chia hết a-3 

=> \(\frac{a+17}{a-3} = \frac{a-3+20}{a-3}\)

\(\frac{a-3}{a-3} + \frac{20}{a-3}\)

=\(1 + \frac{20}{a-3}\)

Để phân số này nguyên thì

(a-3) € U(20) =(-1,1,-2,2,-4,4,-5,5,-10,10,20,-20}

Bạn tự suy ra như bài b nhé

abc chia hết cho 37

=>100a+10b+c chia hết cho 37

=>10(100a+10b+c) chia hết cho 37

=>1000a+100b+10c chia hết cho 37

=>999a+(100b+10c+a) chia hết cho 37

=>999a+bca chia hết cho 37

mà 999a chia hết cho 37

=>bca chia hết cho 37

6 tháng 12 2018

Cảm ơn bạn nhe!~!~!~

13 tháng 10 2016

THÔI TỰ ĐI MÀ LÀM NHÌN THẤY LÀ ĐÃ GIẬT MÌNH RỒI DÀI DẰNG DẶC AI MÀ LÀM HẾT ĐƯỢC CÁC BẠN NHỈ !

13 tháng 10 2016

1 / 

B = 15 + 17 - 16

B = 16

mà 16 không chia hết cho 12 , nên không cần chứng minh cũng ra

2 / 

 a ) N = 1 đó

 b ) N = 1 đó

cách dễ nhất là cứ cho N = 1 , vì bao nhiêu lần 1 thực hiện phép tính chia thì chắng chia hết cho 1

còn lại tương tự nhé !

mình còn làm violympic nữa

28 tháng 10 2021

\(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}\\ =100a+10b+c+100b+10c+a+100c+10a+b\\ =111a+111b+111c=111\left(a+b+c\right)⋮111\)