K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

a = 2

b = 1

14 tháng 11 2017

cách giải luôn bạn ơi

DD
26 tháng 1 2021

\(\left(ab+1\right)\left(b-5\right)=3=1.3=\left(-1\right).\left(-3\right)\)

Ta có bảng: 

ab+113-1-3
b-531-3-1
b8624
a01/3 (loại)-1-1
6 tháng 7 2017

a, Do (a,b) = 6 => a = 6m; b = 6n với m,n ∈ N*; (m,n) = 1 và m ≤ n

Vì vậy ab = 6m.6n = 36mn, do ab = 216 => mn = 6. Do đó m = 1, n = 6 hoặc m = 2, n = 3

Với m = 1, n = 6 thì a = 6, b = 36

Với m = 2, n = 3 thì a = 12, b = 18

Vậy (a;b) là (6;36); (12;18)

b, Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp của p

Trường hợp 1: p = 2, khi đó p+4 = 6; p+8 = 10 không là số nguyên tố (loại).

Trường hợp 2: p = 3, khi đó p+4 = 7; p+8 = 11 là hai số nguyên tố (thỏa mãn).

Trường hợp 3: p>3 nên p có dạng 3k+1; 3k+2 với kN*.

Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+8 không là số nguyên tố (loại).

Nếu p = 3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+4 không là số nguyên tố (loại).

Kết luận. p = 3

30 tháng 12 2017

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+........+(x+100)=5750

(x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750

(x.100)+(1+100).100:2=5750

(x.100)+5050=5750

x.100=5750-5050

x.100=700

x       =700:100

x       = 7

Vậy x = 7 

c)  trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 

+) Nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 

+) Nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mãn điều kiện đề bài) (2) 

+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 

Từ (1), (2), (3) suy ra p = 3 là giá trị cần tìm. 

Vậy nha còn câu b mình tạm thời chưa biết, chúc bạn học tốt

29 tháng 4 2018

ab+2a-b=3

a(b+2)-b=3

a(b+2)-b+2=3+2

(b+2)(a-1)=5

sau đó bạn tìm các nghiệm cho chúng thỏa mãn nhé(cho là hai số trên thuộc ước của 5 rồi tính)

12 tháng 2 2020

=> ab - 2,b+5 thuộc ước của 6                                                                                                                                                                             

b+51623-1-6-2-3
ab-26132-6-1-3-2

=>

b-41-3-2-6-11-7-8 
a-235/-3-2-4/-61/-11-1/-70

 Do a,bE Z nên (a,b) E { (-2;-4);(3;1);(-2;-2);(-8,0)}

11 tháng 2 2020

m nmkhkm njho 9k, gyholjul

12 tháng 2 2020

( ab - 1 ) ( b+  7 ) = 8

Mà a,b nguyên nên ta có bảng sau

ab-1-8-4-2-11248
b+7-1-2-4-88421
ab-7-3-102459
b-8-9-11-171-3-5-6
a\(\frac{7}{8}\) ( ktm)\(\frac{1}{2}\) ktm\(\frac{1}{11}\) ktm0 ( tm)     2       \(\frac{4}{3}\) ktm    -1(tm)     \(\frac{-3}{2}\)

=> Các cập số nguyên (a;b) thỏa mãn đề bài là ( 0;-17) ; ( 1 ; 2) ; ( -5 ; -1 )

Vậy Các cập số nguyên (a;b) thỏa mãn đề bài là ( 0;-17) ; ( 1 ; 2) ; ( -5 ; -1 )

!! K chắc

## Học tốt ##
@Chiyuki Fujito

12 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nhiều

a) Ta có: \(\dfrac{3+x}{7+y}=\dfrac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{y+7}{7}\)

mà x+y=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{y+7}{7}=\dfrac{x+y+3+7}{3+7}=\dfrac{20+10}{10}=3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x+3}{10}=3\\\dfrac{y+7}{7}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3=30\\y+7=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=27\\y=14\end{matrix}\right.\)

Vậy: x=27; y=14