K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

gọi số HS là a (a thuộc N*, a<300)

theo đề bài, ta có:

a+1thuộc BC(2,3,4,5)

a thuộc B(7)

+)ta có:

\(2=1x2\)

\(3=1x3\)

\(4=2^2\)

\(5=1x5\)

=>>BCNN(2,3,4,5)=\(2^2x3x5\)=60

=>BC(2,3,4,5)=B(60)={0;60;120;720;..}

==>>a={59;119,719;...}  (1)

+)B(7)={0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;..119;...}  (2)

từ (1),(2)=>a={119,...}

mà 0>a<300

=>a=119

vậy khói đó có 119HS

bạn ơi là số 199 đó

22 tháng 7 2016

Nếu cả khối thêm một người vào thì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, vừa đủ nhưng xếp hàng 7 thì dư 1 người

Ta có tổng số học sinh cả khối khi thêm 1 người là: 2 . 3 . 4 . 5 = 120(học sinh)

Tổng số học sinh cả khối là: 120 - 1 =119(học sinh)

ĐS: 119 học sinh

6 tháng 3 2018

Gọi m là số học sinh cần tìm của khối ( m ∈ N* và m < 300)

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 thiếu 1 người nên:

(m+1) ⋮2; (m + 1) ⋮3; (m + 1) ⋮ 4; (m+ 1) ⋮5; (m + 1) ⋮6

Suy ra: (m + 1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301 (vì m < 3000).

Ta có 2 = 2; 3 = 3; 4 = 22; 5 = 5 và 6 = 2.3

BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5 = 60

BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}

Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60; 120; 180; 240; 300}

Suy ra m ∈ {59; 119; 179; 239; 299} (1)

* Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên m ⋮ 7 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: m = 119

Vậy khối có 119 học sinh

7 tháng 8 2018

Giải

Gọi m (m ∈ N* và m < 300 ) là số học sinh của một khối.

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên:

(m + 1) ⋮ 2; (m + 1) ⋮ 3; (m + 1) ⋮ 4; (m + 1) ⋮ 5; (m + 1) ⋮ 6

Suy ra (m +1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301

Ta có:          2 = 2

                     3 = 3

                     4=224=22

                      5 = 5

                      6 = 2.3

BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5=6022.3.5=60

BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}{0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60;120;180;240;300}{60;120;180;240;300}

Suy ra: m ∈ {59;119;179;239;299}{59;119;179;239;299}

Ta có: 59  ⋮̸⋮̸ 7; 119 ⋮ 7; 179  ⋮̸⋮̸ 7; 239  ⋮̸⋮̸ 7; 299  ⋮̸⋮̸ 7

Vậy khối  có 119 học sinh.

  ~ Chúc bạn học tốt tk mk nha ~

16 tháng 11 2021

Giải:

Gọi số học sinh của khối cần tìm là a

Theo đề ra, ta có:

0<a<4000<a<400

a+1∈BC{2;3;4;5;6}a+1∈BC{2;3;4;5;6}

a⋮7a⋮7

Mà BCNN{2;3;4;5;6}=60BCNN{2;3;4;5;6}=60

⇔a+1∈{60;120;180;240;300;360;420;...}⇔a+1∈{60;120;180;240;300;360;420;...}

Vì 0<a<4000<a<400 và a⋮7a⋮7

⇔a+1=120⇔a+1=120

⇔a=119⇔a=119

Vậy số học sinh của khối cần tìm là 119 em

13 tháng 11 2017

Gọi m (m ∈ N* và m < 300 ) là số học sinh của một khối.

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên:

(m + 1) ⋮ 2; (m + 1) ⋮ 3; (m + 1) ⋮ 4; (m + 1) ⋮ 5; (m + 1) ⋮ 6

Suy ra (m +1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301

Ta có:          2 = 2

                    3 = 3

                    4 = 22

                    5 = 5

                    6 = 2.3

BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 2.2.3.5 = 60

BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60;120;180;240;300}

Suy ra: m ∈ {59;119;179;239;299}

Ta có: 59  ⋮̸ 7; 119 ⋮ 7; 179  ⋮̸ 7; 239  ⋮̸ 7; 299  ⋮̸ 7

Vậy khối  có 119 học sinh.

13 tháng 11 2017

Gọi số học sinh là a (0<a<300) 

Vì a:2,3,4,5,6 đều thiếu 1 

nên a+1 chia hết cho 2,3,4,6,5 (1<a+1<301)

vì a chia hết cho 7 

nên (a+1):7(dư1)

ta có 

2=2

3=3

4=2^2

5=5

6=2x3

Suy ra BCNN(2,3,4,5,6) = 2^2x3x5 = 60

BC(2,3,4,5,6) = B(60) = {0;60;120;180;240;360;...}

Mà 1<a+1<301

Suy ra a+1 = {60;120;180;240}

Ta có 

60:7(dư4)

120:7(dư1)

180:7(dư 5)

240:7 (dư2)

Mà a+1:7(dư 1)

Suy ra a+1=120

             a  =120-1

              a  =119

Vậy số học sinh là 119

16 tháng 11 2017

so hoc sinh la so le va co hang don vi la 1 tu tinh nha

16 tháng 11 2017

119 học sinh nha

23 tháng 9 2023

Gọi \(x\) là số học sinh khối lớp

\(BCNN\left(2;3;4;5\right)=60\)

\(BC\left(2;3;4;5\right)=\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)

\(B\left(7\right)=\left\{0;7;14;...;105;112;119...;294;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{{}\begin{matrix}\left\{59;119;179;239;299;...\right\}\\\left\{0;7;14;...;105;112;119...;294;...\right\}\end{matrix}\right.\)

mà \(0< x< 300\)

\(\Rightarrow x=119\)

Vậy số học sinh của khối đó là \(119\) học sinh

23 tháng 9 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và 0 < x < 300)

Do khi xếp hàng 2; 3; 4; 5 đều thiếu 1 người nên x + 1 là bội chung của 2; 3; 4; 5

Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7

Ta có:

2 = 2

3 = 3

4 = 2²

5 = 5

⇒ BCNN(2; 3; 4; 5) = 2².3.5 = 60

⇒ x + 1 ∈ BC(2; 3; 4; 5) = B(60)

= {60; 120; 180; 240; 300; ...}

⇒ x ∈ {59; 119; 179; 239; 299; ...}

Mà 119 ⋮ 7 nên x = 119

Vậy số học sinh cần tìm là 119 (học sinh)

Tính ước chung lớn nhất của 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 : \(ƯC\left(2;3;4;5;6\right)=\left\{60;120;180;240;...\right\}\)

Vì khi xếp hàng 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 đều thiếu một người tức là khi chia cho các số đó thì thiếu 1 để có phép chia hết

Mà số hs chưa đến 300 nên các số đó là \(\left\{59;119;179;239;299\right\}\)

Mà xếp hàng 7 thì vừa nên số hs chia hết cho 7. Ở đây có mỗi 119 chia hết cho 7

=> Vậy số học sinh là 119