Nguyên tố X tạo hợp chất với O2 có dạng X2O. Lấy 28,8 (gam) X2O tác dụng với dung dịch HCl, ta thu được 39,8 gam XCl tạo thành,viết phượng trình phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{ACl_3}=\dfrac{325.10}{100}=32,5g\\ n_{A_2O_3}=\dfrac{16}{2A+48}mol\\ n_{ACl_3}=\dfrac{32,5}{A+106,5}mol\\ A_2O_3+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl_3}:2\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2A+48}=\dfrac{32,5}{A+106,5}:2\\ \Leftrightarrow A=56\)
Vậy A là Fe
Gọi hoá trị của kim loại A là a
Theo quy tắc hoá trị:
\(A_2O_3\Rightarrow a.II=II.3\Rightarrow a=III\)
Gọi CTHH của muối B là \(A_x\left(NO_3\right)_y\)
quy tắc hoá trị:
\(x.III=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}\\ \Rightarrow x=1;y=3\)
Vậy CTHH của muối B là \(A\left(NO_3\right)_3\)
Gọi CTHH của oxide là \(R_2O_y\)
\(n_R=\dfrac{8}{2R+16y}mol\\ n_{RCl_y}=\dfrac{13,5}{R+35,5y}mol\\ R_2O_y+2yHCl\rightarrow2RCl_y+yH_2O\\ \Rightarrow n_R=n_{RCl_y}:2\\ \Leftrightarrow\dfrac{8}{2R+16y}=\dfrac{13,5}{R+35,5y}:2\\ \Leftrightarrow R=32y\)
Với y = 2 thì R =64, Cu(TM)
Vậy CTHH oxide là CuO
\(n_{R_2O}=\dfrac{18,6}{2M_R+16}\left(mol\right);n_{RCl}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + 2HCl ---> 2RCl + H2O
Theo PT: \(2n_{R_2O}=n_{RCl}\)
=> \(\dfrac{2.18,6}{2M_R+16}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\)
=> MR = 23 (g/mol)
=> R là Natri (Na)
=> Oxide là Na2O
\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\\ n_{Cl}=n_{HCl}=\dfrac{35,1-18,6}{71-16}=0,3\left(mol\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{18,6}{0,15}=124\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_R+M_O\\ \Leftrightarrow2M_R+16=124\\ \Leftrightarrow M_R=54\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Em xem lại đề
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{6,75}{27}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2}=0,375\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
c) \(n_{HCl}=0,75\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,75.36,5=27,375\left(g\right)\)
d) \(n_{AlCl_3}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{AlCl_3}=0,25.133,5=33,375\left(g\right)\)
\(a.pthh:2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b. Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{6,75}{56}=\dfrac{27}{224}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{27}{224}=\dfrac{81}{448}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{81}{448}.22,4=4,05\left(lít\right)\)
c. Theo PT: \(n_{HCl}=3.\dfrac{27}{224}=\dfrac{81}{224}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=\dfrac{81}{224}.36,5\approx13,2\left(g\right)\)
d. Theo PT: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=\dfrac{27}{224}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=\dfrac{27}{224}.133,5\approx16,09\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{10,5}{56}=0,1875\left(mol\right)\)
PTHH: X + 2nHCl → XCln + nH2
Mol: \(\dfrac{0,25}{n}\) 0,25
PTHH: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
Mol: 0,25 0,1875
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{14}{\dfrac{0,25}{n}}=56n\left(g/mol\right)\)
Vì X là kim loại nên X có hóa trị là I,ll,lll
n | l | ll | lll |
MX | 56 | 112 | 168 |
K/L | thỏa mãn | loại | loại |
⇒ X là sắt (Fe)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
nFe=1456=0,25mol
nH2=nFe=0,25mol
nFeCl2=nFe=0,25mol
mFeCl2=0,25.127=31,75gam
H2+CuOt0→Cu+H2O
nCuO=25,680=0,32mol
Tỉ lệ: 0,251<0,321→CuO dư
nCu=nCuO=nH2=0,25mol
mCu=0,25.64=16gam
nCuO(dư)=0,32−0,25=0,07mol
mCuO=0,07.80=5,6gam
Cu không phản ứng với axit HCl; Fe phản ứng với HCl tạo FeCl2
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
2Al + 3H2(SO4)3 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Tất cả đều là phản ứng thế
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)