K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 9 2024

Do ABC vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{C}< \widehat{A}\) (1)

Mặt khác theo tính chất góc ngoài của tam giác:

 \(\widehat{BMC}=\widehat{A}+\widehat{ABM}\Rightarrow\widehat{BMC}>\widehat{A}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{BMC}>\widehat{C}\)

\(\Rightarrow BC>BM\)

7 tháng 5 2017

góc AIB<90 độ

=>góc BIC>90 độ

Xét ΔBIC có góc BIC>90 độ

nên BC là cạnh lớn nhất

=>BC>BI

13 tháng 4 2019

Trong ΔABK, ta có ∠BKC là góc ngoài tại đỉnh K nên ∠BKC = ∠A + ∠ABK

Suy ra: ∠BKC > ∠A = 90o (tính chất góc ngoài)

Trong ΔBKC ta có ∠BKC là góc tù, BC là cạnh đối diện với ∠BKC

Suy ra BC là cạnh lớn nhất

Do đó BC > BK.

2 tháng 3 2018

vì tam giác ABC là tam giác vuông tại A

⇒góc A=900

Xét tam giác ABK có

góc A = 900⇒góc A>góc BKA⇒BK > AB

có góc BKC = góc ABK+ góc A (BKC là góc ngoài của tam giác ABD)

⇒góc BKC > góc A⇒góc BKC>900

Xét tam giác BKC có:BKC>900 ⇒BKC > C

⇒BC>BK(quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác)

vậy BC>BK

góc AMB<90 độ

=>góc NMB>90 độ

=>BM<BN

góc ANB<90 độ

=>góc BNC>90 độ

=>BN<BC

=>BM<BN<BC

a: BH<AB

CK<AC

=>BH+CK<AB+AC

b: BH<BD

CK<CD

=>BH+CD<BD+CD=BC

10 tháng 3 2016

Tam giác ABC vuông tại A.

=> A^ > C^                                                                    (1)

Ta lại có : ^CKB là góc ngoài tại đỉnh K của tam giác ABK

^CKB > ^A                                                                     (2)

Từ (1) và (2) : => ^CKB > ^C

Tam giác BKC có : ^CKB > ^C

=> BC > BK      ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện ).

k cko mình mình k lại cho..

15 tháng 7 2019

e nằm giữa A và C nên AE< AC \(\Rightarrow\)BE<BC( đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn)

do tam giác ABC vuông tại A nên BA là đường vuông góc nên BA là đường thẳng ngắn nhất \(\Rightarrow\)BA<BE

Vậy BA<BE<BC

làm tương tự phần b

1 tháng 4 2020

Bài 1 bạn tự làm nhé

Bài 2 :

  A A A B B B F F F C C C D D D E E E

Xét \(\Delta\)ADE vuông tại E :

                    AE < AD               (1)

Xét \(\Delta\)CDF vuông tại F       

                  CF < CD                (2)

Từ (1) và (2) => AE + CF < AD + CD = AC

Bài 3 :

  C C C B B B A A A N N N M M M H H H

Ta có : \(BM=BC\)=> \(\Delta\)BMC cân ở C nên \(\widehat{MCB}=\widehat{CMB}\)

Ta lại có : \(\widehat{BCM}+\widehat{MCA}=90^0,\widehat{CMH}+\widehat{MCH}=90^0\)

=> \(\widehat{MCH}=\widehat{MCN}\)

Xét \(\Delta\)MHC và \(\Delta\)MNC có :

MC chung

HC = NC(gt)

\(\widehat{MCH}=\widehat{MCN}\)(cmt)

=> \(\Delta\)MHC = \(\Delta\)MNC(c.g.c) 

Do đó \(\widehat{MNC}=\widehat{MHC}=90^0\)

hay MN \(\perp\)AC

Ta có : BM = BC,CH = CN và AM > AN

Do đó BM + MA + CH > BC + CN + NA hay AB + CH > BC + CA