K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9

     Phấn, bảng, bút, chì,...

16 tháng 9

cửa sổ, bảng, kệ, tủ, phấn,....

 

16 tháng 9 2023

Tham khảo
- Danh từ chỉ người: học sinh, bạn bè, thầy giáo, cô giáo,…

- Danh từ chỉ đồ vật: bàn, ghế, cửa sổ, chậu cây, rèm cửa, bút, thước, tẩy, sách vở, đồng hồ, tranh ảnh, cặp sách,….

27 tháng 5 2023

Này em chuẩn bị la bàn, một số đồ dùng, kiểm tra chất lượng la bàn và xác định phương hướng nha!

28 tháng 3 2023

a) D, B, A, C

B) tổng lượng nước trong 2 cố B và D là 

590 + 179 = 769 (ml)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 10 2023

Trái cây ưa thích của học sinh lớp 6A1

Loại trái cây

Chuối

Mận

Cam

Ổi

Số học sinh

16

6

10

8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 12 2023

a) Các bạn lớp 3A đã góp vở, bút chì, bút mực.

b) Các bạn lớp 3A đã góp được 18 quyển vở, 29 cái bút chì, 6 cái bút mực.

c) Các bạn lớp 3A đã góp bút chì nhiều nhất, bút mực ít nhất.

1 tháng 2 2021

B

1 tháng 2 2021

C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

3 tháng 8 2019

e. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (2 điểm)

23 tháng 8 2023

Để lưu trữ danh sách học sinh và thông tin điểm thi của họ, bạn có thể sử dụng một danh sách chứa nhiều danh sách con. Mỗi danh sách con sẽ chứa tên học sinh (dạng chuỗi) và ba điểm số (dạng số) của họ tương ứng với ba bài thi.

Ví dụ, để tạo một mảng danh sách học sinh với thông tin điểm số, ta có thể sử dụng mã như sau:

# Nhập danh sách học sinh và điểm số

students = []

n = int(input("Nhập số lượng học sinh: "))

for i in range(n):

  name = input(f"Nhập tên học sinh thứ {i+1}: ")

  mark1 = float(input(f"Nhập điểm bài thi 1 của {name}: "))

  mark2 = float(input(f"Nhập điểm bài thi 2 của {name}: "))

  mark3 = float(input(f"Nhập điểm bài thi 3 của {name}: "))

  students.append([name, mark1, mark2, mark3])

# Tính điểm trung bình và in ra danh sách học sinh và điểm trung bình của họ

for student in students:

  name = student[0]

  mark1 = student[1]

  mark2 = student[2]

  mark3 = student[3]

  avg_mark = (mark1 + mark2 + mark3) / 3

  print(f"Học sinh {name} có điểm trung bình là {avg_mark}")

Câu 616. Theo quy tắc octet (bát tử): Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm Á có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng cóA. 8 electron tương ứng với khí hiểm gần nhất.B. & electron tương ứng với khi hiếm gần nhất ( hoặc 2 electron tương ứng với khí hiểmHelium.).C. 2 electron tương ứng với kim loại gần nhất.D. 6 electron tương ứng với phi kim gần nhất.Câu 617. Nguyên tử nguyên tố...
Đọc tiếp

Câu 616. Theo quy tắc octet (bát tử): Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm Á có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có

A. 8 electron tương ứng với khí hiểm gần nhất.

B. & electron tương ứng với khi hiếm gần nhất ( hoặc 2 electron tương ứng với khí hiểm

Helium.).

C. 2 electron tương ứng với kim loại gần nhất.
D. 6 electron tương ứng với phi kim gần nhất.

Câu 617. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khi hiếm argon khi tham gia hình thành liên kết hóa học

A. Fluorine.

B. Oxygen.

C. Hydrogen.

D. Chlorine.

Câu 618: Liên kết ion là liên kết được tạo thành
A. bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

B. bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim.

C. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim điển hình.
D. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại.

Câu 619: Liên kết ion thường được tạo thành giữa

A. kim loại điển hình (Na, K...) và phi kim điển hình (F, Cl, O...).

B. kim loại và phi kim bất kỳ.

C. hai phi kim có chênh lệch độ âm điện không đáng

kể.

D. hai phi kim có chênh lệch độ âm điện tương đối (1,7 > Ax>0,4

Câu 620: Liên kết ion trong KC1 là do
A.kali và clo chung 1 electron tạo thành cặp electron chung lệch về phía kali

B. kali và cho góp chung 1 electron tạo thành cặp electron chung lệch về phía cho.

C. nguyên tử kali có nhường electron tạo anion, nguyên tử clo nhận electron tạo cation.
D. nguyên tử kali có nhường electron tạo cation, nguyên tử clo nhận electron tạo anion.

Câu 621: Bản chất liên kết trong phân tử NaCl là

A. liên kết ion.

B. liên kết cộng hóa trị có cực.

C. liên kết cộng hóa trị không cực.
D. liên kết phối trí (cho nhận).
Câu 622: Chất nào dưới đây có liên kết ion :

A. Cl₂

B. HCI

C. NaF

D. O₂

Câu 623: Dãy các chất đều chứa liên kết ion là:

B. Na O, MgO, HCI

D. O2, NaCl, KCI

A. Cl₂, NaCl, H₂O

C. NaF, KCI, KO

1

623: C

622: C

621: A

619:A

617: D

618:A