K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

a,xem lại lí thuyết nhé,theo mh thì 2 số liên tiếp có ước chung là 1

2 số chẵn có ước chung là 2

11 tháng 11 2017

Gọi UCLN(a,a+1)là b,ta có:

a\(⋮\)b,a+1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)a+1-a\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)b=1

Vậy UCLN(a,a+1)=1

Vậy UC(a,a+1)\(\in\){1}

b, Tương tự như câu trên

1 tháng 11 2015

để n+1 là ước của 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho n+1

suy ra 2n+2+5 chia hết cho n+1

suy ra 2[n+1] +5 chia hêt cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1 [2[n+1] chia hết cho n+1]

vì n thuộc N nên n+1 thuộc{1;5}

suy ra n thuộc{0;4}

1 tháng 11 2015

gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là n và n+1

gọi (n,n+1)=d

=>n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d=>d=1

vậy tập hớp các ước chung của 2 sô tự nhiên ={1} 

 

25 tháng 10 2015

Gọi ƯCLN(2n; 2n+2) là d

=> 2n chia hết cho d

2n+2 chia hết cho d

=> 2n+2-2n chia hết cho 2\

=> 2 chia hết cho 2

Có 2n chia hết cho 2; 2n+2 chia hết cho 2

=> d = 2

=> ƯCLN(2n; 2n+2) = 2

=> ƯC(2n; 2n+2) = {1; -1; 2; -2}

25 tháng 10 2015

vi 2N = 2.1N

    2N+2 = (1N+1).2

=>UCLN(2N,2N+2)=2

=>UC(2N,2N+2)={1;2}

mình là người trả lời câu hỏi đầu tiên nên nhớ **** mình nhá

NM
12 tháng 11 2021

ta có : 

\(\left(4n+3\right)-2\times2n=3\)

thế nên ước chung của 4n+3 và 2n cũng là ước chưng của 3 và 2n

hay là ước chung của 3 và n

vậy nếu n chia hết cho 3 thì ước chung là 1 và 3

nếu n không chia hết cho 3 thì ước chung là 1

29 tháng 10 2017

1 và 2 nha bạn.

29 tháng 10 2017

ƯC={1;2}