Biết 0,2 mol AO2 là khối lượng 8,8 g hỏi a là nguyên tố nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(n_A=0,2mol\)
\(m_A=4,8g\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{4,8}{0,2}=24\) (g/mol)
\(\Rightarrow\) A là nguyên tố Magiê \(\left(Mg\right)\)
Gọi M là hóa trị 2
M MO=\(\dfrac{11,2}{0,2}=56g\ mol\)
M M=56-16 =40 g\mol
M là nguyên tố Canxi (Ca)
Bạn kiểm tra đề bài giúp mình!
Có thể bạn tìm:
"Đề: Hợp chất A là oxit của kim loại M hoá trị II. Biết 0,2 mol oxit A có khối lượng là 11,2 g. Nguyên tố M là:
Giải: Gọi công thức oxit A là MO.
Phân tử khối của A là 11,2/0,2=56 (g/mol) \(\Rightarrow\) M là canxi (Ca).".
\(a,M_{R_2O}=\dfrac{18,6}{0,3}=62(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{62-16}{2}=23(g/mol)\\ \Rightarrow R:Na\\ b,CTHH:RO_3\\ \Rightarrow M_{RO_3}=\dfrac{16}{0,2}=80(g/mol)\\ \Rightarrow M_R+4=80\\ \Rightarrow M_R=32(g/mol)\ \Rightarrow R:S\)
\(CTHH_A:N_xO_y\\ M_A=23.2=46(g/mol)\\ \Rightarrow 14x+16y=46\)
Với \(x=1\Rightarrow y=2(nhận)\)
\(\Rightarrow CTHH_A:NO_2\)
a) \(M_{R_2O}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)
=> MR = 23 (g/mol)
b) CTHH: RO3
\(M_{RO_3}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 32 (g/mol)
=> R là S
c) CTHH: NxOy
MNxOy = 23.2 = 46(g/mol)
Xét x = 1 => y = 2 (TM)
=> CTHH: NO2
\(M_X=\dfrac{32,8}{0,2}=164\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Theo đề bài, ta có: \(m_{Ca}:m_N:m_O=10:7:24\)
\(\rightarrow n_{Ca}:n_N:n_O=\dfrac{10}{40}:\dfrac{7}{14}:\dfrac{24}{16}=1:2:6\\ \rightarrow\left(Ca\left(NO_3\right)_2\right)_n=164\\ \rightarrow n=1\)
CTHH: Ca(NO3)2
\(CTTQ:XO_2\\ M_{XO_2}=\dfrac{8,8}{0,2}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{XO_2}=M_X+32\\ \Rightarrow M_X+32=44\\ \Leftrightarrow M_X=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Vậy:X:Cacbon\left(C=12\right)\)
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_C=0,2\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_H=0,4\)
\(m_C+m_H=0,2.12+0,4=2,8\left(g\right)\)
-> Trong A có \(m_O=6-2,8=3,2\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là \(C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)
\(\Leftrightarrow\left(CH_2O\right)_n=60.\Rightarrow n=2\)
a. CTPT của A là \(C_2H_4O_2\)
b. CTCT thu gọn:
\(CH_3COOH\)
mình không gõ được CTCT chi tiết (bạn lên mạng xem nhé)
c. \(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(M_{RO}=\dfrac{m_{RO}}{n_{RO}}=\dfrac{11,2}{0,2}=56\) (g/mol)
\(M_R=M _{RO}-M_O=56-16=40\) (g/mol)
\(\rightarrow\) R là nguyên tố Canxi (Ca)
M AO2= m/n=8,8/0,2=44
=> M A+ 2.M O=44
M A+ 2.16=44 => M A=12 => A là C (cacbon)