K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Đáp án là: 

P = 4+42+43+...+410

=4+16+64+...1048576.

=1398100.

Vì 1398100 chia hết cho 10.

Nên P = 4+42+43+...+410 chia hết cho 10.

10 tháng 8 2022

?

 

26 tháng 9 2018

Xét dãy các số 3; 33; 3333;....; 333...333 ( số cuối cùng có 44 chữ số 3) 1 số tự nhiên chia 43 có thể có các số dư 0;1;2...; 42 ( 43 số dư) Vậy theo nguyên lý Đi-rich-lê trong dãy số trên sẽ tồn tại 2 số chia 43 cùng số dư, hiệu của chúng sẽ chia hết cho 43 Giả sử 2 số đó là 333...333 ( m chữ số 3) và 333....3333 ( n chữ số 3, n <m). Khi đó 333...333 ( m chữ số 3) - 333....3333 ( n chữ số 3) = 333...33300000 = 333...333 x 100...00 ( có m-n chữ số 3, n chữ số 0)chia hết cho 43 Vì 43 không chia hết cho số nào khác ngoài 1 và 43 ( mà ở lớp 6 sẽ gọi đó là số nguyên tố) nên số 333....333 ( m-n chữ số 3) sẽ phải chia hết cho 43

3 tháng 10 2019

Xét dãy các số 3; 33; 3333;....; 333...333 ( số cuối cùng có 44 chữ số 3)
1 số tự nhiên chia 43 có thể có các số dư 0;1;2...; 42 ( 43 số dư)
Vậy theo nguyên lý Đi-rich-lê trong dãy số trên sẽ tồn tại 2 số chia 43 cùng số dư, hiệu của chúng sẽ chia hết cho 43
Giả sử 2 số đó là 333...333 ( m chữ số 3) và 333....3333 ( n chữ số 3, n <m). Khi đó 333...333 ( m chữ số 3) - 333....3333 ( n chữ số 3) = 333...33300000 = 333...333 x 100...00 ( có m-n chữ số 3, n chữ số 0)chia hết cho 43
Vì 43 không chia hết cho số nào khác ngoài 1 và 43 ( mà ở lớp 6 sẽ gọi đó là số nguyên tố) nên số 333....333 ( m-n chữ số 3) sẽ phải chia hết cho 43

21 tháng 10 2023

Bài 4:

a chia 11 dư 5 dạng tổng quát của a là:

\(a=11k+5\left(k\in N\right)\)

b chia 11 dư 6 dạng tổng quát của b là:
\(b=11k+6\left(k\in N\right)\)

Nên: \(a+b\)

\(=11k+5+11k+6\)

\(=\left(11k+11k\right)+\left(5+6\right)\)

\(=k\cdot\left(11+11\right)+11\)

\(=22k+11\)

\(=11\cdot\left(2k+1\right)\)

Mà: \(11\cdot\left(2k+1\right)\) ⋮ 11

\(\Rightarrow a+b\) ⋮ 11 

21 tháng 10 2023

Bài 1: Mình làm rồi nhé !

Bài 2:

a) Dạng tổng quát của A là:

\(a=36k+24\left(k\in N\right)\)

b) a chia hết cho 6 vì: 

Ta có: \(36k\) ⋮ 6 và 24 ⋮ 6

\(\Rightarrow a=36k+24\) ⋮ 6

c) a không chia hết cho 9 vì:

Ta có: \(36k\) ⋮ 9 và 24 không chia hết cho 9 

\(\Rightarrow a=36k+24\) không chia hết cho 9 

25 tháng 4 2017

van thuc ak

nhi

25 tháng 4 2017

số a chia cho 24 có số dư là 10 thì a là số chẵn sẽ chia hết cho 2 

còn phần a chia cho 4 thì thương sẽ tăng 6 lần và thêm 2 đơn vị nhưng vẫn dư 2 

vậy a không chia hết cho 4 

13 tháng 11 2015

a) /-28/ + (-42) = 28 +(-42) = -14

b) đặt S = 76+75+74+73+72+7

7S = 7^7+7^6+7^5+7^4+7^3+7^2

7S-S= (7^7+7^6+7^5+7^4+7^3+7^2) - ( 76+75+74+73+72+7)

6S = 77-7 = 823536

S = 823536:6 =137256

21 tháng 8 2023

bài 1 có ý d nha các bạn mình viết thiếu

21 tháng 8 2023

Bài dái quá, bạn nên tách ra đi nhé!

NM
24 tháng 9 2021

\(\hept{\begin{cases}24\text{ chia hết cho 3}\\10\text{ không chia hết cho 3}\end{cases}}\) nên a không chia hết cho 3

\(\hept{\begin{cases}24\text{ chia hết cho 4}\\10\text{ không chia hết cho 4}\end{cases}}\)

 nên a không chia hết cho 4

có chia hết cho 3 vì a là bội của 24 mà 24 chia hết cho 3

=> a chia hết cho 3 

mik chỉ lm dc đến đây thôi xl nha...

chúc bn học tốt !

24 tháng 9 2021

Gọi thương trong phép chia cho 24 là k(kN)k(k∈N)

Ta có : a=24k+10(kN)a=24k+10(k∈N)

Vì : 24324⋮3 mà kN24k3;10/k∈N⇒24k⋮3;10⋮̸ 3

24k+10/⇒24k+10⋮̸ 3

Vậy : a/a⋮̸ 3