K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Mk gợi ý câu 1 nha

Đặt \(A=\frac{2n+9}{n+2}\left(ĐKXĐ:n\ne-2\right)\)

       Ta có:\(A=\frac{2n+9}{n+2}=\frac{2\left(n+2\right)+5}{n+2}=2+\frac{5}{n+2}\)

             Để A thuộc Z ( mk nghĩ chắc là vậy ) thì 5 chia hết cho n+2

                   Hay n+2 thuộc Ư (5) . Vậy Ư (5) là:\(\left[1,-1,5,-5\right]\)

Thay vào là tìm đc

       

25 tháng 2 2020

2n + 9 chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết cho n+2

suy ra 2n+9 - 2(n+2) chia hết cho n+2

suy ra 2n+9 - 2n - 4 chia hết cho n+2

5 chia hết cho n+2

n +2 thuộc {1;-1;5;-5}

n thuộc {-1; -3; 3; -8}

b) 7n + 25 chia hết cho n-4

n-4 chia hết cho n-4

suy ra 7n+25 - 7 (n-4) chia hết cho n-4

7n+25 - 7n + 28 chia hết cho n-4

53 chia hết cho n-4

n-4 thuộc {1;-1;53;-53}

n thuộc {5; 3; 57;-49}

c) làm tương tự nhé

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

13 tháng 8 2015

a. n - 7 chia het cho n - 2

=> n - 7 . n - 2 chia het cho n - 2

=> n . ( 7 - 2 ) chiua het cho n - 7

=> 5 chia het cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(5)

Ư(5) = { 1;5}

=> n - 2 \(\in\) 1 ; 5

=> n \(\in\) 3;7

 

 

 

13 tháng 8 2015

cho mk sửa lại nha :

n \(\in\)  - 5 ; - 1; 1;5

4 tháng 1 2016

n+9chia hết cho n+2

=>n+2+7 chia hết cho n+2

 ta có : n+2 chia hết cho n+2 

ta thấy có 2 số 2 nên ta sẽ bỏ đi 1 số 2 và lấy :

7-2=5

z thì n=5

n-9chia het cho n-2

=>n-11-2 chia hết cho n-2

dấu số 11 đi ta có :

n-2 chia hết cho n-2

vì có 2 số 2 nên ta bỏ bớt 1 số 2 và :

11+2=14

z thì n = 14

n-1 chia het cho n-3

=>n -4-3 chia hết cho 3

dấu số 4 đi ,ta có :

n-3 chia hết cho n - 3

vì có 2 số 3 nên ta bỏ bớt 1 số 3 và :

3+4=7

z thì n = 7

câu còn lại rất dễ nưng đề phòng cậu tích người khác nên cậu chỉ cần tích tớ là tớ giải cho ,yên tâm vì tớ giải hết rồi càn gì ,chỉ còn mỗi một câu thôi

4 tháng 1 2016

chứng minh hay là sao hả bạn thiếu đề trầm trọng

13 tháng 4 2024

Bài 1

n + 2 ⋮ n + 1

n + 1 + 1 ⋮ n + 1

            1 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\in\) {-2; 0}

Vì n \(\in\) N nên n = 0

Vậy n = 0

 

13 tháng 4 2024

Bài 2:

2n + 7  ⋮ n + 1

2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1 

                5 ⋮ n + 1

         n + 1  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

        n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}

đây là bài về nhà của cậu à

12 tháng 8 2015

n+7 chia het n-2

suy ra (n-2)+9 chia het n-2

suy ra 9 chia het n-2

suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9} nếu bạn chưa học số âm

suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9;-1;-3;-9} nếu bạn học số âm rồi

n-2=1                       n-2=3                    n-2=9

n  =1+2                    n   =3+2                n   =9+2 

n   = 3                      n   =5                    n   =11   nếu bạn học số âm rồi thì làm tiếp theo cách này còn nếu chưa thì đến đây là hết

24 tháng 1 2016

a)  (n + 2) chia hết cho (n - 1).     \(\left(n\in N\right)\)


\(\Rightarrow\) n - 2 + 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {2; 3; 5}



b) (2n + 7) chia hết cho (n + 1).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 4}



c) (2n + 1) chia hết cho (6 - n).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (12 - 2n) - (12 - n) + (2n + 1) chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 2(6 - n) - 12 + n + 2n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -12 + 3n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 18 - 3n - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 3(6 - n) - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -11 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 6 - n \(\in\) Ư(-11) = {-1; 1; -11; 11}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn



d) 3n chia hết cho (5 - 2n)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 3n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 15 - 4n - 4n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 3(5 - n - n) chia hết cho 5 - n - n

KL: Theo đề bài, ta có \(\left(n\in N\right)\) sao cho 3n chia hết cho (5 - 2n) và 2n < 5

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 2}

 

e) (4n + 3) chia hết cho (2n + 6)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (2n + 6) + (2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2(2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2n + 6 \(\in\) Ư(-9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn

24 tháng 1 2016

a)  (n + 2) chia hết cho (n - 1).     \(\left(n\in N\right)\)


\(\Rightarrow\) n - 2 + 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {2; 3; 5}



b) (2n + 7) chia hết cho (n + 1).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 4}



c) (2n + 1) chia hết cho (6 - n).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (12 - 2n) - (12 - n) + (2n + 1) chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 2(6 - n) - 12 + n + 2n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -12 + 3n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 18 - 3n - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 3(6 - n) - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -11 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 6 - n \(\in\) Ư(-11) = {-1; 1; -11; 11}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn



d) 3n chia hết cho (5 - 2n)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 3n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 15 - 4n - 4n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 3(5 - n - n) chia hết cho 5 - n - n

KL: Theo đề bài, ta có \(\left(n\in N\right)\) sao cho 3n chia hết cho (5 - 2n) và 2n < 5

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 2}

 

e) (4n + 3) chia hết cho (2n + 6)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (2n + 6) + (2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2(2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2n + 6 \(\in\) Ư(-9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn

1 tháng 2 2017

a.n + 7 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1

=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3

b.9-n chia hết cho n-3

=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3

=> 6 chia hết cho n-3

=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6

=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3

Giải hết ra dài lắm

k mk nha