K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2020

Ta có: v2-v02=2aS

\(\Leftrightarrow0-\left(\dfrac{72.1000}{3600}\right)^2=2.\left(-2\right)S\)

\(\Leftrightarrow S=\) 100(m)

3 tháng 9

100 M

23 tháng 7 2021

Đổi: 108km/h=30m/s

Ta có: v=v0+at \(\Leftrightarrow\)v=30-t

Thay t=5 ta được: v=30-5=25(m/s)

Vậy độ lớn vận tốc của xe sau khi hãm phanh được 5s là 25m/s

1 tháng 3 2017

Giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh

Ta có  v 0 = 72 3 , 6 = 20 m / s ; v 1 = 36 k m / h

Mà  v 1 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = v 1 2 − v 0 2 2 s = 10 2 − 20 2 2.50 = − 3 ( m / s 2 )

Áp dụng công thức  v 2 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v 2 = 2 a s + v 0 2 = 2. ( − 3 ) .60 + 20 2 = 2 10 ( m / s )

Mặt khác ta có  v 2 = v 0 + a t 2 ⇒ t 2 = v 2 − v 0 a = 2 10 − 20 − 3 = 4 , 56 s

22 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh

Ta có v 0 = 72 3 , 6 = 20 m / s ; v 1 = 36 k m / h   

Mà v 1 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = v 1 2 − v 0 2 2 s = 10 2 − 20 2 2.50 = − 3 ( m / s 2 )  

Áp dụng công thức:  v 2 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v 2 = 2 a s + v 0 2 = 2. ( − 3 ) .60 + 20 2 = 2 10 ( m / s )

Mặt khác ta có v 2 = v 0 + a t 2 ⇒ t 2 = v 2 − v 0 a = 2 10 − 20 − 3 = 4 , 56 s  

Chọn đáp án A

22 tháng 9 2021


Nhớ tick đúng cho mình nha!

18 tháng 12 2023

a) Công thức tính vận tốc lúc sau (lúc xe dừng lại):

\(v_1=v_0+at\Rightarrow0=v_0+5a\left(1\right)\)

Công thức tính quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh cho đến khi dừng hẳn:

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow15=5v_0+\dfrac{25}{2}a\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}v_0+5a=0\\2v_0+5a=6\end{matrix}\right.\)

Giải hệ trên, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}v_0=6\left(\dfrac{m}{s}\right)\\a=-1,2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\end{matrix}\right.\)

Tốc độ trung bình của xe trong khoảng thời gian trên là: \(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15}{5}=3\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

b) Chọn hệ quy chiếu là hệ trục toạ độ Oxy như hình vẽ.

Theo định luật II Newton, ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_c}=m.\overrightarrow{a}\left(1\right)\)

Chiếu (1) lên trục Ox, ta có:

\(-F_c=m.a\Rightarrow F_c=m.\left(-a\right)=2.\left(-\dfrac{-6}{5}\right)=2,4\left(N\right)\)

Quãng đường xe đi được trong giây thứ tư là:

\(s=s_{4s}-s_{3s}=\left(6.4+\dfrac{1}{2}.\dfrac{-6}{5}.4^2\right)-\left(6.3+\dfrac{1}{2}.\dfrac{-6}{5}.3^2\right)=1,8\left(m\right)\)