K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Gọi số cần tìm là x

Vi x chia hết cho cả 8;12;16 nên \(x\in BC\left(8;12;16\right)\)

=>\(x\in B\left(48\right)\)

=>\(x\in\left\{48;96;144;192;...\right\}\)

mà 100<x<140

nên \(x\in\varnothing\)

b: Gọi số cần tìm là x

\(12=2^2\cdot3;18=2\cdot3^2;21=3\cdot7\)

=>\(BCNN\left(12;18;21\right)=2^2\cdot3^2\cdot7=252\)

Vì x chia 12;18;21 đều dư 5 nên \(x-5\in BC\left(12;18;21\right)\)

=>\(x-5\in B\left(252\right)\)

=>\(x-5\in\left\{0;252;504;756;1008;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;257;509;761;1013;...\right\}\)

mà số đó xấp xỉ 1000

nên x=1013

c: Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Vì số học sinh khi xếp hàng 11 thì không dư nên \(x\in B\left(11\right)\)(2)

Vì số học sinh xếp hàng 10;12;15 đều dư 3 bạn nên \(x-3\in BC\left(10;12;15\right)\)

=>\(x-3\in B\left(60\right)\)

=>\(x-3\in\left\{60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{63;123;183;243;303;363;423;...\right\}\)

mà 0<x<400

nên \(x\in\left\{63;123;183;243;303;363\right\}\left(1\right)\)

Từ (1),(2) suy ra x=363(nhận)

Vậy: Số học sinh khối 6 là 363 bạn

27 tháng 8

a) Gọi số cần tìm là: a (a ϵ N*; 100 < a < 140)

Ta có:

8 = 23

12 = 22.3

16 = 24

BCNN (8; 12; 16) = 24.3 = 48

a ϵ BC(8; 12; 16) ϵ B(48) ϵ {0; 48; 96; 144; ...}

⇒ Không có số tự nhiên thoả mãn đề bài

b) Gọi số cần tìm là a (a ϵ N; a \(\approx\) 1000)

Do chia cho 12; 18; 21 đều dư 5

⇒ (a - 5) ⋮ 12

⇒ (a - 5) ⋮ 18

⇒ (a - 5) ⋮ 21

Ta có:

12 = 22.3

18 = 2.32

21 = 3.7

BCNN(12; 18; 21) = 22.32.7 = 252

a ϵ BC(12; 18; 21) ϵ B(252) ϵ {0;252; 504; 756; 1008; ...}

Trong các số trong tập hợp B(252); 1008 là số gần với 1000 nhất

⇒ a = 1008 + 5 = 1023

c) Gọi số cần tìm là a (a ϵ N; a< 400}

Ta có:

(a - 3) ⋮ 10

(a - 3) ⋮ 12

(a - 3) ⋮ 15

a ⋮ 11

Ta có:

10 = 2.5

12 = 22.3

15 = 3.5

BCNN(10; 12; 15) = 22.3.5 = 60

(a - 3) ϵ B(60) ϵ {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

⇒ a ϵ {3; 63; 123; 183; 243; 303; 363; 423; ...}

Do 363 < 40 và ⋮ cho 11 nên a = 363

3 tháng 11 2015

ta có : 112 ; 140 chia hết cho X => X thuộc UC(112;140)

112=2^4 . 7

140=2^2 . 5 . 7

=>UCNN(112;140)=2^2 . 7 =28

=>X thuộc Ư(28)={1;2;4;7;14;28}

vì 10<X<20 nên X=14

21 tháng 10 2018

n+12 chia hết cho 6 => n chia hết cho 6

n-28 chia hết cho 7=> n chia hết cho 7

24 + n chia hết cho 8 => n chia hết cho 8

Suy ra n là bội chung của 6, 7, 8

BCNN (6,7,8)=7.3.23=168

BC(6, 7, 8) ={ 0, 168, 336...}

mà \(100\le n\le300\) 

Vậy n=168

2 tháng 8 2016

tìm các số tự nhiên x sao cho :

a) x thuộc B(15) và 40 lớn hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 70             b) x xhia hết 12 và 0 lớn hơn x nhỏ hơn hoặc bằng 30

c) x thuộc U(30) và x > 12                                                                        d) 8 chia hết x

   

7 tháng 11 2021
Cặc sai hết rồi
8 tháng 10 2015

tập hợp A  có số phần tử là

(100-2):2+1=50 (phần tử)

tập hợp B có số phần tử là

(200-8):8+1=25 (phần tử)

tập hợp A hơn nhiều hơn số phần tử của tập hợp B là

50-25=25 (phần tử)

Đ/S: 25 phần tử

25 tháng 12 2020

a,70 chia hết cho x ;84 chia hết cho x

->x thuộc ƯC (70,84)

70=7.2.5

84=2.2.7.3

ƯCLN (70, 84 )=2.7=14

ƯC(70 84 )=Ư(14)={ 1;2;7;14}

Mà x>8

Vậy x =14

b,x chia hết cho 12,x chia hết cho 25,x chia hết cho 30

->x thuộc BC (12;25;30)

12=3. 2.2

25=5.5

30=3.2.5

BCNN (12;25;30)=2.2.5.5.3=300

BC(12;25;30)=B(300)={0;300;600;900;1200;...}

Mà 0<x<500

Vậy x=300

Mấy cái chỗ mình phân tích ra thì bạn cố hiểu một chút nhé

VD:25=5.5 phải là 25=5 mũ 2 (viết lũy thừa )