K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8

 "Qua đèo ngang" và "Thu Vịnh" là hai bài thơ nổi tiếng của hai tác giả khác nhau trong văn học Việt Nam. Dưới đây là sự so sánh về điểm giống và khác nhau giữa hai bài thơ này:

Điểm Giống Nhau
  1. Chủ Đề: Cả hai bài thơ đều phản ánh tâm trạng của tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên và bày tỏ những cảm xúc sâu lắng cá nhân.

  2. Sử Dụng Hình Ảnh Thiên Nhiên: Cả "Qua đèo ngang" và "Thu Vịnh" đều sử dụng hình ảnh thiên nhiên để diễn tả cảm xúc và tâm trạng của tác giả. Hình ảnh thiên nhiên trong hai bài thơ đều mang tính chất hoài cổ và gợi ra một không gian tĩnh lặng.

  3. Tâm Trạng U Buồn: Cả hai bài thơ đều thể hiện một tâm trạng u buồn, tâm trạng của tác giả trước cảnh vật thiên nhiên, có sự hoài niệm và cảm xúc suy tư.

Điểm Khác Nhau
  1. Tác Giả và Thời Gian:

    • "Qua đèo ngang" được viết bởi Bà Huyện Thanh Quan vào thế kỷ 19. Bài thơ được viết trong bối cảnh cuộc hành trình của tác giả qua đèo ngang, thể hiện tâm trạng của một người phụ nữ trong thời kỳ phong kiến.
    • "Thu Vịnh" của Nguyễn Khuyến, một nhà thơ nổi tiếng của thế kỷ 19, nhưng viết trong bối cảnh và thời điểm khác. Bài thơ thể hiện tâm trạng của tác giả khi chứng kiến cảnh sắc mùa thu và cảm xúc của mình đối diện với thiên nhiên.
  2. Hình Ảnh và Đặc Trưng Thiên Nhiên:

    • "Qua đèo ngang" tập trung vào hình ảnh "đèo ngang" với cảnh vật hoang sơ, hùng vĩ. Cảnh vật trong bài thơ có sự kết hợp giữa vẻ đẹp hoang sơ và tâm trạng u uẩn của nhân vật trữ tình.
    • "Thu Vịnh" sử dụng hình ảnh mùa thu với "trời thu""cảnh sắc thu" để phản ánh tâm trạng của tác giả. Cảnh vật mùa thu trong bài thơ mang đến cảm giác nhẹ nhàng, thanh thản hơn.
  3. Tâm Trạng và Cảm Xúc:

    • "Qua đèo ngang" thể hiện sự u buồn và hoài niệm của tác giả khi đứng trước cảnh vật đèo ngang hùng vĩ. Bài thơ thể hiện nỗi cô đơn và tâm trạng xa lạ của một người lữ hành qua vùng đất mới.
    • "Thu Vịnh" diễn tả tâm trạng của tác giả khi cảm nhận vẻ đẹp mùa thu, với sự thư thái và chiêm nghiệm về cuộc sống và thời gian. Nguyễn Khuyến phản ánh tâm trạng của một người yêu thích sự yên tĩnh, thanh bình của mùa thu.
  4. Tâm Tư và Tầm Nhìn:

    • Trong "Qua đèo ngang", Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm tư và cảm xúc cá nhân trước cảnh đẹp của thiên nhiên, có phần liên quan đến hoàn cảnh xã hội và cuộc sống của chính mình.
    • Trong "Thu Vịnh", Nguyễn Khuyến tập trung vào việc chiêm nghiệm vẻ đẹp thiên nhiên và cảm xúc của mình trong bối cảnh mùa thu, thể hiện sự sâu lắng và triết lý sống của một trí thức yêu thích thiên nhiên.
Tóm Tắt

Cả hai bài thơ đều sử dụng hình ảnh thiên nhiên để diễn tả cảm xúc và tâm trạng của tác giả. Tuy nhiên, chúng khác nhau về bối cảnh, hình ảnh thiên nhiên, và tâm trạng của tác giả. "Qua đèo ngang" phản ánh sự u buồn và cảm giác xa lạ trong khi "Thu Vịnh" thể hiện sự chiêm nghiệm và thư thái trước vẻ đẹp mùa thu.

3 tháng 11 2016

So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo Ngang
Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

3 tháng 11 2016

mình ghi đề sai nên ghi cái cái cho chắc

 

7 tháng 10 2016

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà  thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với 

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

 

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình 
khác nhau : 
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến : 
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến ) 
+ ta : khách (bạn) 
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. 

-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan: 

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan) 
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

 

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

 

8 tháng 10 2016

So sánh :

_ Giong nhau: Về hình thức(Đều là cụm từ ''ta với ta'')

_Khác nhau: + Bài Qua Đèo Ngang là 1 mình đối diện với chính mình. Bài Bạn đến chơi nhà có ý là ''tôi với bác'', là 2 chúng ta với nhau.

                     + Bài Qua Đèo Ngang chỉ sự cô đơn, lẻ loi. Bài Bạn đến chơi nhà thể hiện sự ấm áp tình bạn và tình đời.

Giống nhau: đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình 
Khác nhau: 
- Trong bài Bạn Đến Chơi nhà của Nguyễn Khuyến: 
+ ta: tác giả (Nguyễn Khuyến) 
+ ta: khách (bạn) 
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. 

- Trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan: 

+ ta: đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan) 
=> tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ một người, một tâm trạng.

13 tháng 11 2017

Viết bài văn thì hơi lâu nên mk viết ý thôi còn bn tự viết nhé

Giống:thể thơ thất ngôn bát cú

Khác cụm từ ta với ta

QĐN:ta với ta chỉ tâm trạng cô đơn,vắng vẻ,hiu quạnh của bà Huyện thanh Quan

BĐCN:ta với ta chỉ tác giả và người bạn của mình, thể hiện tình bạn sâu đậm thắm thiết,tri âm , tri kỉ

Chúc bn học tốt ^-^

22 tháng 11 2016

- Giống: đều ở cuối bài và trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nv trữ tình

- Khác:

+) qua đèo ngang: ta vs ta ở đây chỉ riêng tác giả một mk cô đơn giữa không gian bao la rộng lớn nơi xứ lạ,một mảnh tình riêng, một nỗi niềm riêng của tác giả.

+)bạn đến chơi nhà: chỉ tác giả và bạn của tác giả. Qua đó cho ta thấy tình bạn thắm thiết, đậm đà, chân tình của họ. Không vật chất không cầu kì, ở đây chỉ tình bạn thật thà chất phác của 2 người bạn già này

22 tháng 11 2016

- Giống: Đều thể hiện tâm trạng trữ tình.

- Khác:

+ Cụm từ "ta với ta" ở tác phẩm "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan: Chỉ một mình tác giả và nỗi niềm cô đơn hiu quạnh nơi đất khách quê người.

+ Cụm từ "ta với ta" thể hiện sự hạnh phúc của tác giả cùng với một người bạn khác .

14 tháng 10 2016

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà  thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với 

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

 

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình 
khác nhau : 
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến : 
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến ) 
+ ta : khách (bạn) 
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. 

-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan: 

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan) 
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

 
14 tháng 10 2016

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

16 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 1:

* Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình.

 

* Khác nhau:

- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:

+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)

+ Ta: Khách (bạn)

=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.

- Trong bài qua đèo ngang của bà Huyện Thanh Quan:

+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)

=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng

- Cụm từ ta với ta:

+ Bà Huyện Thanh Quan: Biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ

+ Nguyễn Khuyến: Thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy.

Câu 2:

Phía sau nhà em có một khu vườn nhỏ xinh. Ở bên phải góc vườn, bố em trồng rất nhiều các loại rau như rau ngót, rau mồng tơi. Ở trong cùng, bố còn trồng một cây bưởi rất lớn, năm nào cũng cho nhiều trái ngon. Góc bên phải thì mẹ em trồng vài khóm hồng nhung. Mỗi khi hoa nở, bông hoa nở to, đẹp vô cùng. Lúc ấy, mẹ sẽ cắt vài bông đem vào cắm ở bình hoa trong nhà. Riêng em, cũng được bố mẹ ưu ái dành riêng cho một góc nhỏ. Ở đó, em trồng những cây hoa mười giờ nhiều màu sắc. Sau một thời gian chăm sóc, các thân cây đã mọc ra nhiều nhánh con, bám chắc vào nhau như một tấm thảm xanh mướt, điểm xuyết các đóa hoa. Khu vườn là nơi để gia đình em chăm sóc và thư giãn mỗi dịp cuối tuần. Hằng ngày, mọi người thường xuyên dành thời gian tưới nước cho những cây mà mình trồng. Nhờ vậy, em cảm thấy vui vẻ và thêm yêu khu vườn hơn.

 

29 tháng 12 2020

Khác nhau:

- Trong bài “Bạn Đến Chơi nhà” của Nguyễn Khuyến:

+ Ta 1: tác giả (Nguyễn Khuyến) Ta 2: khách (bạn)

+ Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. Thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.

- Trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan:

+ Ta với ta : đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)

+ Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang. Tâm trạng buồn, cô đơn. Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ. 

29 tháng 12 2020

*giống nhau:

- đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của thể thơ trữ tình

*khác nhau:

bài qua đèo ngang cụm từ ta với ta, hai nhưng chỉ một người, một tâm trạng. đó là bà Huyện Thanh Quan với cái bóng của bà, thể hiện sự cô đơn của bà.