Chứng minh:
E = 109 + 108 + 107 chia hết cho 222
F = 1 + 3 + 32 + 33 + ..... + 399 chia hết cho 40
giúp mình nha,mình sẽ tick cho ai nhanh mà đúng nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có (n+2003^2004)
nếu n là số lẻ thì(n+2003^2004) là số chẵn
nếu n là số chẵn thì(n+2003^2004) là số lẻ
có (n+2003^2004)
nếu n là số lẻ thì(n+2003^2004) là số lẻ
nếu n là số chẵn thì(n+2003^2004) là số chẵn
chẵn x lẻ =chẵn
lẻ x chẵn=chẵn
=>(n+2003^2004)x(n+2004^2005) chia hết cho 2
S = (1 - 3 + 32 - 33) + 34 . (1 - 3 + 32 - 33) + .... + 396 . (1 - 3 + 32 - 33)
S = (-20) + 34 . (-20) +.... + 396 . (-20)
S = (-20) . (1 + 34 +...+ 396)
\(\Rightarrow\)S \(⋮\) 20
(Ko bt có đúng ko)
*KO CHÉP MẠNG*
b)
P là số nguyên tố lớn hơn 3
=> p không chia hết cho 3
=> p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2
=> p=3K+1 hoặc p=3K+2 (K\(\in\)\(ℕ^∗\))
+ p=3K+1
(p-1).(p+1)=(3K+1-1).(3K+1+1)=3K.(3K+2) chia hết cho 3 (1)
+p=3K+2
(p-1).(p+1)=(3k+2-1).(3k+2+1)=(3k+1).(3k+3)=(3k+1).3.(k+1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì chia hết cho 3 (a)
Ta có: p nguyên tố lớn hơn 3
=> P là số lẻ
p-1 là số chẵn
p+1 là số chẵn
=> (p-1).(p+1) chia hết cho 8 (b)
Từ (A) và (b) suy ra p là số ntố lớn hơn 3 thì (p-1).(p+1) chia hết cho 24
Các số chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 2 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 8.
Các số chia hết cho 5 phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
Các số chia hết cho 3 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3.
Các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9.
Các số chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 2 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 8. ... Các số chia hết cho 2 và 5 phải có chữ số tận cùng là 0. Các số chia hết cho 3 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3. Các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9.
1) Ta có: \(n^2+n+17=n.\left(n+1\right)+17\)
- Để \(n^2+n+17⋮n+1\)\(\Rightarrow\)\(n.\left(n+1\right)+17⋮n+1\)mà \(n.\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow\)\(17⋮n+1\)\(\Rightarrow\)\(n+1\inƯ\left(17\right)\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(n+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-17\) | \(17\) |
\(n\) | \(-2\) | \(0\) | \(-18\) | \(16\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(n\in\left\{-18,-2,0,16\right\}\)
2) Ta có: \(9-n=\left(-n+3\right)+6=-\left(n-3\right)+6\)
- Để \(9-n⋮n-3\)\(\Rightarrow\)\(-\left(n-3\right)+6⋮n-3\)mà \(-\left(n-3\right)⋮n-3\)
\(\Rightarrow\)\(6⋮n-3\)\(\Rightarrow\)\(n-3\inƯ\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(n-3\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-3\) | \(3\) | \(-6\) | \(6\) |
\(n\) | \(2\) | \(4\) | \(1\) | \(5\) | \(0\) | \(6\) | \(-3\) | \(9\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(n\in\left\{-3,0,1,2,4,5,6,9\right\}\)
1) n2 + n + 17 = n(n+1) +17 chia hết cho n + 1
=>17 phải chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc ước 17 ={1;-1;17;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
Vậy có 4 giá trị n thỏa mãn đề bài
2)9-n = 6 -(n-3) chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc ước 6 = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=> n thuộc {4;2;5;1;6;0;9;-3}
Vậy có 6 giá trị n thỏa mãn đề bài
F = 1 + 3 + 32 + 33 + ..... + 399
F = 30 + 31 + 32 + 33 + ... + 399
F = ( 30 + 31 + 32 + 33 ) + ( 34 + 35 + 36 + 37 ) + .... + ( 396 + 397 + 398 + 399 )
F = 30( 1 + 31 + 32 + 33 ) + 34 ( 1 + 31 + 32 + 34 ) + ..... + 396( 1 + 31 + 32 + 33 )
F = 30 * 40 + 34 * 40 +....... + 396 * 40
F = 40 ( 30 + 34 + ..... + 396 )
có 40 chí hết cho 40
=> F chia hết cho 40
k đúng cho mk cả 2 lần trả lời nha
E = 109 + 108 + 107
E = 107( 102 + 10 + 1 )
E = 107 * 111
E = 106 * 10 * 111
E = 106 * 5 * 2 * 111
E = 106 * 5 * 222
có 222 chia hết cho 222 => 106 * 5 * 222 chia hết cho 222
=> 109 + 108 + 107 chí hết cho 222