xuất xứ bài: Đông Triều phế tự lục và Chuyện cái chùa hoang ở huyện Đông Triều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- “Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)
- Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”
Xuất xứ:
● Phong cách Hồ Chí Minh là một phần bài viết Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà, trích trong cuốn Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam (Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội 1990).
- Xuất xứ:
“Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”, in lần đầu vào năm 1967, được bổ sung và đưa vào “Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II”
- Bố cục (2 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “qua các thời kì lịch sử”): Nhận định chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt- Phần 2 (còn lại): Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt
_Mình chỉ biết từng này thui, thông cảm nha! Bạn có thể lên mạng tìm rồi tham khảo, chắc có đó! :)_
*Văn bản "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt":
1. Nêu xuất xứ của văn bản.
“Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”, in lần đầu vào năm 1967, được bổ sung và đưa vào “Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II”
2. Nêu vấn đề nghị luận của văn bản.
Vấn đề nghị luận là : Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
3. Tìm hiểu bố cục và trình tự lập luận của những văn bản trên.
* Bố cục và ý chính của mỗi đoạn văn:
– Bố cục bài văn: có hai đoạn. – Ý chính của mỗi đoạn như sau: + Đoạn 1 (Từ đầu đến … “thời kì lịch sử”): Nêu nhận định tiếng Việt là 1 thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, giải thích nhận định ấy. + Đoạn 2 (phần còn lại): Chứng minh cái đẹp và sự giàu có, phong phú (cái hay) của tiếng Việt về các mặt: ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Sự giàu đẹp ấy cũng là một chứng cứ về sức sống của Tiếng Việt. * Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những chứng cứ sau. – Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, cái đẹp trước hết ở mặt ngữ âm.– Ý kiến của người nước ngoài: Ấn tượng của họ khi nghe người Việt nó nhận xét của những người am hiểu tiếng Việt như các giáo sĩ nước ngoài. – Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú, giàu thanh điệu (6 thanh) – Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về mặt cú pháp. – Từ vựng dồi dào giá trị thơ, nhạc, họa. – Tiếng Việt là một thứ tiếng hay. – Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt và ngữ pháp. Cấu tạo và khả năng thích ứng với sự phát triển là một biểu hiện về sức sống dồi dào của tiếng Việt.Văn bản này được trích từ tác phẩm nổi tiếng Rô-bin-xơn Cru-xô của Đi-phô, một nhà văn Anh, sống vào khoảng cuối thế kỉ XVII, đầu thế kỉ XVIII. Cách thời đại ngày nay đến gần 300 năm nhưng Rô-bin-xơn Cru-xô vẫn được nhiều bạn đọc say mê, không chỉ bởi cốt truyện li kì, hấp dẫn mà còn bởi văn phong mới mẻ, hiện đại, vừa trong sáng vừa dí dỏm.
“Chiếc lược ngà” viết năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ và được đưa vào tập truyện cùng tên. '' Chiếc lược ngà '' được trích trong tập 25 truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng
1. Hoàn cảnh sáng tác
“Chiếc lược ngà” viết năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ và được đưa vào tập truyện cùng tên
2. Tóm tắt
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến 8 năm trở về thăm gia đình và con gái. Bé Thu- con gái ông không chịu nhận cha vì vết thẹo dài trên mặt làm ông không giống người cha trong tấm ảnh chụp chung với má. Em tỏ ra lạnh nhạt đối xử với ông Sáu như người lạ. Đến lúc em nhận ra cha, tình cảm cha con trong em trỗi dậy mạnh mẽ nhưng đó cũng là lúc ông Sáu phải đi. Ở khu căn cứ ông dồn hết tâm lực, tình cảm làm cây lược tặng con.Chưa kịp trap cho con thì ông đã hí sinh. Trước khi nhắm mắt ông trút hơi sức cuối cùng trao cây lược cho bác Ba- người bạn của ông nhờ trao lại cho ông Sáu.
3. Giá trị nội dung
Truyện ngắn nói về tình cảm gia đình đặc biệt là tình cha con sâu nặng cao đẹp trong hoàn cảnh chiến tranh éo le
4. Giá trị nghệ thuật
Truyện kể theo điểm nhìn của bác Ba giúp tăng tính khách quan.Truyện thành công trong việc tạo dựng tình huống bất ngờ, tự nhiên và hợp lí, thành công nữa là miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc qua suy nghĩ, hành động và lời nói.
- Tác phẩm được trích từ bài tham luận của G.G Mác - két trong buổi gặp gỡ lần thứ hai vào tháng 8 năm 1986 giữa nguyên thủ 6 nước Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na, Hi Lạp, Tan-da-ni-a tại Mê-hi-cô để cùng đưa ra một bản tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để bảo vệ an ninh và hòa bình thế giới
Bài viết về "Đông Triều phế tự lục" và "Chuyện cái chùa hoang ở huyện Đông Triều" thường liên quan đến các văn bản và câu chuyện về di tích văn hóa và lịch sử ở khu vực Đông Triều, thuộc tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.
Đông Triều phế tự lục: Đây là một tài liệu ghi chép về các ngôi chùa và đền đài đã bị hủy hoại hoặc xuống cấp ở khu vực Đông Triều. Tài liệu này có thể chứa thông tin về lịch sử, kiến trúc và tình trạng hiện tại của các di tích. Việc nghiên cứu các văn bản như thế này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự thay đổi của các công trình tôn giáo qua thời gian và sự ảnh hưởng của các yếu tố lịch sử và tự nhiên.
Chuyện cái chùa hoang ở huyện Đông Triều: Đây có thể là một câu chuyện hoặc bài viết mô tả tình trạng một ngôi chùa cũ hoặc bị bỏ hoang tại huyện Đông Triều. Câu chuyện có thể mang ý nghĩa phản ánh sự thay đổi của cộng đồng, sự ảnh hưởng của thời gian, hoặc các vấn đề liên quan đến bảo tồn di tích văn hóa.
Cả hai tài liệu này đều có giá trị quan trọng trong việc nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa của khu vực Đông Triều. Nếu bạn cần thông tin chi tiết về nguồn gốc hoặc nội dung cụ thể của các tài liệu này, bạn có thể tìm kiếm trong các thư viện, viện nghiên cứu, hoặc cơ quan quản lý di sản văn hóa tại địa phương.