Mong các bạn giải giúp, mình đang cần gấp lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dạng 3:
Bài 1:
a) Số lượng số hạng là:
\(\left(999-1\right):1+1=999\) (số hạng)
Tổng dãy là:
\(A=\left(999+1\right)\cdot999:2=499500\)
b) Số lượng số hạng là:
\(\left(100-7\right):3+1=32\) (số hạng)
Tổng dãy là:
\(S=\left(100+7\right)\cdot32:2=1712\)
\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}+\dfrac{1}{2^{2021}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}+\dfrac{1}{2^{2021}}\right)\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^{2021}}+\dfrac{1}{2^{2022}}\)
\(\Rightarrow A-\dfrac{1}{2}A=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}+\dfrac{1}{2^{2021}}\right)-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^{2021}}+\dfrac{1}{2^{2022}}\right)\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{2022}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}A=\dfrac{2^{2021}-1}{2^{2022}}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{2^{2021}-1}{2^{2023}}.2=\dfrac{2^{2021}-1}{2^{2021}}\)
Vậy \(A=\dfrac{2^{2021}-1}{2^{2021}}\)
+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
=> tích chia hết cho 3 với mọi n
Bài 1 :
a) Quan hệ từ : Còn , mà
Cặp quan hệ từ : Nhờ....nên
b) Quan hệ từ : của
c) Và , để
d) Và
Bài 2 :
a. Vì trời mưa nên em đi học muộn
b.Nếu trời mưa thì em sẽ không đi dã ngoại
c.Tuy trời mưa nhưng mẹ em vẫn đi làm
d.Nếu bạn chăm thì học tập thì bạn sẽ đạt học sinh giỏi
e.Mặc dù nhà Minh khó khăn nhưng bạn học rất giỏi
mình đã đăng mấy bài toán rồi,bạn thông cảm kiếm đề toán của mình nha ^.^
Gọi d là ucln của 4n+7 và 2n+4
Ta có 4n+7 chia hết cho d
2n+4 chia hết cho d
=> 4n+7 chia hết cho d
2(2n+4) chia hết cho d
=> 4n+7 chia hết cho d
4n+8 chia hết cho d
=> (4n+8)-(4n+7) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thược u(1)
=> d=1
Vậy ucln của 4n+7 và 2n+4 là 1
Gọi \(d\inƯC\left(4n+7,2n+4\right)\) vs \(d\inℕ^∗\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2n+4⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2\left(2n+4\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+7\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\RightarrowƯCLN\left(4n+7,2n+4\right)=1\)