K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

bn Linh ơi , lớp  bốn  làm j đã học số nguyên âm mà cầu a kết quả là số nguyên âm đó. 

sai de roi

5 tháng 11 2017

bạn ơi  bị sai đề nếu đổi ngược lại mới được kết quả:

786:45=17(dư 1), 786-45=741 

Các phần khác dễ rồi.Còn phần B kết quả là:

45x786=34370

Nhớ k mấy phần tui chữa nhé!!!

21 tháng 11 2015

\(\frac{a-b}{a+b}=\frac{12}{13}\)

13.(a - b) = 12.(a + b)

13a - 13b = 12a + 12b

13a - 12a = 12b + 13b

a = 25b

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{25}{1}=25\)

\(\text{A= 73 - (35 + 1𝑎) : 23}\)

thay \(a=45\) vào biểu thức ta có:

\(A=73-\left(35+45\right):23\)

\(=73-\frac{80}{23}=\frac{1599}{23}\)

b)\(73-\left(35+1a\right):23=1715\)

\(\left(35+1a\right):23=-1642\)

\(35+a=-37766\)

\(a=-37801\)

13 tháng 3 2022

mình ko hiểu đc câu trả lời của bạn 

mình sorry nhé

25 tháng 1 2020

a,

Đặt: \(\hept{\begin{cases}\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=x\\\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=y\\\frac{c^2+a^2-b^2}{2ac}=z\end{cases}}\)

a, Ta chứng minh \(x+y+z>1\)hay \(x+y+z-1>0\left(1\right)\)

Ta có BĐT \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)+\left(y-1\right)+\left(z-1\right)>0\left(2\right)\)

Ta có: \(x+1=\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}+1=\frac{\left(a+b\right)^2-c^2}{2ab}=\frac{\left(a+b-c\right)\left(a+b+c\right)}{2ab}\)

Và: \(y-1=\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}-1=\frac{\left(b-c\right)^2-a^2}{2bc}=\frac{\left(b-c-a\right)\left(b-c+a\right)}{2bc}\)

Và: \(z-1=\frac{c^2+a^2-b^2}{2ac}-1=\frac{\left(c-a\right)^2-b^2}{2ac}=\frac{\left(c-a-b\right)\left(c-a+b\right)}{2ac}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left[\frac{c\left(a+b+c\right)+a\left(b-c-a\right)-b\left(c-a+b\right)}{2abc}\right]>0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left[c^2-\left(a-b\right)^2\right]>0\left(abc>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\left(-a+b+c\right)>0\)

BĐT cuối đúng vì \(a,b,c\)thỏa mãn \(BĐT\Delta\left(đpcm\right)\)

b, Để \(A=1\Leftrightarrow\left(z+1\right)+\left(y-1\right)+\left(z-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\left(-a+b+c\right)=0\)

Từ trên ta suy ra được 3 trường hợp:

  • Trường hợp 1: \(a+b-c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\y-1=0\\z-1=0\end{cases}}\hept{\Rightarrow\begin{cases}x=-1\\y=-1\\z=1\end{cases}}\)
  • Trường hợp 2:\(a-b+c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=\frac{\left(a-b-c\right)\left(a-b+c\right)}{2ab}=0\\y-1=0\\z+1=\frac{\left(c+a-b\right)\left(c+a+b\right)}{2ca}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\\z=-1\end{cases}}\)
  • Trường hợp 3: \(-a+b+c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+1=\frac{\left(b+c-a\right)\left(b+c+a\right)}{2bc}\\z-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-1\\z=1\end{cases}}}\)

Từ các trường trên ta thấy trường hợp nào cũng có 2 trong 3 phân thức \(x,y,z=1\)và còn lại \(=-1\)

1 tháng 11 2020

a ) 51 = 5

      52 = 25

      5= 125

      54 = 625 

      55 = 3125

b) 20123 = 8144865728

    20120 = 1

    20121 = 2012

    20120 = 1

29 tháng 8 2016

Toán lớp 6 Phân sốToán chứng minh

Nguyễn Triệu Yến Nhi 07/05/2015 lúc 16:44

a)

A=(a3+a2)+(a2−1)(a3+a2)+(a2+a)+(a+1) =a2(a+1)+(a+1)(a+1)a2(a+1)+a(a+1)+(a+1) =(a+1)(a2+a−1)(a+1)(a2+a+1) =a2+a−1a2+a−1 

b) gọi d = ƯCLN (a2 + a - 1; a2 + a +1 )

=> a2 + a -  1 chia hết cho d

a2 + a +1 chia hết cho d

=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d 

=> d = 1 hoặc d = 2

Nhận xét: a2 + a -1 = a.(a+1) - 1 . Với số nguyên a ta có a(a+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => a.(a+1) chia hết cho 2

=> a(a+1) - 1 lẻ => a2 + a - 1 lẻ

=> d không thể = 2

Vậy d = 1 => đpcm

29 tháng 8 2016

nho k nha

6 tháng 8 2018

a) A=3,7+|4,3-x|

Vì |4,3-x|\(\ge\)0 nên 3,7+|4,3-x|\(\le\)3,7

Vậy GTNN của biểu thức A là 3,7 tại x=4,3

b) B=|x-2002|+2/3

Vì |x-2002|\(\ge\)0 nên |x-2002|+2/3\(\le\)2,3

Vậy GTNN của biểu thức B là 2/3 tại x=2002

k hộ <3
#dii