ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 6 |
Câu 1. Trong các chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất?
A. Sát nhập nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc | C. Bắt cống cạp những sản vật quý |
B. Đánh nặng thuế muối, thuế sắt | D. Đồng hoá dân tộc |
Câu 2: Tầng lớp nào sau đây có địa vị và quyền lực cao nhất trong xã hội nước ta từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị?
A. Quan lại đô hộ, địa chủ Hán. | C. Vua |
B. Hào trưởng Việt | D. Quý tộc |
Câu 3. Chống quân đô hộ Đường là nhiệm vụ của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Hai Bà Trưng B. Bà Triệu. C. Lý Bí D. Mai Thúc Loan
Câu 4. Lý do nào không nằm trong lý do nhân dân và hào kiệt khắp kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của quân Lương.
B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân.
C. Do dân ta phải cống nạp quả vải thiều.
D. Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư tàn bạo.
Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Người Chăm là gì?
A. Kiến trúc đền, tháp | C. Nghệ thuật múa |
B. Các bức chạm, nổi | D. Kiến trúc chùa chiền |
Câu 6: Nội dung nào thể hiện nét văn hoá tương đồng của người Chăm cổ với người Việt
A. Ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu | C. Có chữ viết riêng bắt nguồn tự chữ Phạn |
B. Nhân dân theo đạo Bà la môn | D. Có tục hoả táng người chết |
Câu 7: Việc Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ có ý nghĩa như thế nào?
A. Mở ra thời kỳ cai quản đất nước của họ Khúc
B. Đất nước thoát khỏi ách đô hộ của nhà Đường
C. Nhà Đường buộc phải chấp nhận Khúc Thừa Dụ
D. Đất nước đã giành được quyền tự chủ
Câu 8: Sau khi Khúc Thừa Mĩ bị bắt ai đã tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc?
A. Kiều Công Tiễn | C. Ngô Quyền |
B. Dương Đình Nghệ | D. Kiều Công Hãn |
Câu 9: Trước hành động của Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền đã có kế sách gì?
A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến
B. Chủ động đón đánh địch
C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm
D. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, chôn xuống dòng sông Bạch Đằng
Câu 10: Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai.
A. Đánh tan âm mưu xâm lược của Nam Hán, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước
B. Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc
C. Làm nhụt ý chí của quân xâm lược
D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc
Câu 11: Tỉnh Thái Bình chính thức được thành lập vào?
A. Đầu thế kỷ XIX B. Năm 1890. C. Năm 1900 D. Năm 1980
Câu 12: Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là công trình kiến trúc của Thái Bình?
A. Chùa Keo | C. Chùa Một Cột |
B. Đền Đồng Bằng | D. Đền Tiên La |
| |||
|
| ||
|
làm đc câu nào thì lm hộ mik nha
mai mik thi rồi mà chưa ôn đc
Câu 1. Trong các chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất?
A. Sát nhập nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc
C. Bắt cống cạp những sản vật quý
B. Đánh nặng thuế muối, thuế sắt
D. Đồng hoá dân tộc
Câu 2: Tầng lớp nào sau đây có địa vị và quyền lực cao nhất trong xã hội nước ta từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị?
A. Quan lại đô hộ, địa chủ Hán.
C. Vua
B. Hào trưởng Việt
D. Quý tộc
Câu 3. Chống quân đô hộ Đường là nhiệm vụ của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Hai Bà Trưng B. Bà Triệu. C. Lý Bí D. Mai Thúc Loan
Câu 4. Lý do nào không nằm trong lý do nhân dân và hào kiệt khắp kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của quân Lương.
B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân.
C. Do dân ta phải cống nạp quả vải thiều.
D. Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư tàn bạo.
Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Người Chăm là gì?
A. Kiến trúc đền, tháp
C. Nghệ thuật múa
B. Các bức chạm, nổi
D. Kiến trúc chùa chiền
Câu 6: Nội dung nào thể hiện nét văn hoá tương đồng của người Chăm cổ với người Việt
A. Ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu
C. Có chữ viết riêng bắt nguồn tự chữ Phạn
B. Nhân dân theo đạo Bà la môn
D. Có tục hoả táng người chết
Câu 7: Việc Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ có ý nghĩa như thế nào?
A. Mở ra thời kỳ cai quản đất nước của họ Khúc
B. Đất nước thoát khỏi ách đô hộ của nhà Đường
C. Nhà Đường buộc phải chấp nhận Khúc Thừa Dụ
D. Đất nước đã giành được quyền tự chủ
Câu 8: Sau khi Khúc Thừa Mĩ bị bắt ai đã tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc?
A. Kiều Công Tiễn
C. Ngô Quyền
B. Dương Đình Nghệ
D. Kiều Công Hãn
Câu 9: Trước hành động của Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền đã có kế sách gì?
A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến
B. Chủ động đón đánh địch
C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm
D. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, chôn xuống dòng sông Bạch Đằng
Câu 10: Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai.
A. Đánh tan âm mưu xâm lược của Nam Hán, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước
B. Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc
C. Làm nhụt ý chí của quân xâm lược
D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc
Câu 11: Tỉnh Thái Bình chính thức được thành lập vào?
A. Đầu thế kỷ XIX B. Năm 1890. C. Năm 1900 D. Năm 1980
Câu 12: Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là công trình kiến trúc của Thái Bình?
A. Chùa Keo
C. Chùa Một Cột
B. Đền Đồng Bằng
D. Đền Tiên La