tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số
a, 1 x 2 x 3 x 4 .....................................x 100
b 20172017 + 32017
c 52102 + 46102
giải chi tiết giúp em vơi anh / chị ơi em cảm ơn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_6+7
Giải : Ta có:6+7=13
Mà 13 là SNT( số nguyên tố)
=>6+7 là SNT
_11.13.17+19.23.29
Giải: Ta có:11.13.17 là số lẻ
19.23.29 là số lẻ
=>11.13.17+19.23.29 là số chẵn
=>11.13.17+19.23.29 chia hết 2
Mà 11.13.17+19.23.29>2
=>11.13.17+19.23.29 là hợp số
Mấy câu khác làm tương tự nha!
Nhớ k cho mình!
chỉ mình câu 17.5.6 - 17.19 đi, câu này chưa có biết làm :(
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc đề của bạn dễ hiểu hơn nhé.
#)Trả lời :
a) 73 là số nguyên tố, còn lại là hợp số
b) Tổng trên có Ư = 2 => Tổng trên là hợp số
c) Tổng trên có Ư = 5 => Tổng trên là hợp số
Cj giải giúp nà . (HIHI) Khỏi Mơn
a) 1431 , 635, 119 là hợp số
72 là số nguyên tố
b)5.6.7+8.9 là hợp số vì 210+72=282 mà 282 chia hết cho 1,2,3,...
c)4253+1422 là là hợp số
`A=(x^2-2)(x^2+x-1)-x(x^3+x^2-3x-2)`
`=x^4+x^3-x^2-2x^2-2x+2-x^4-x^3+3x^2+2x`
`=(x^4-x^4)+(x^3-x^3)+(3x^2-x^2-2x^2)+(2x-2x)+2`
`=2`
Muốn tạo số chia hết cho 4 thì 2 chữ số tận cùng phải chia hết cho 4
Gọi các số cần tìm có dạng \(\overline{abc}\left(a,b,c\in N;0< a< 10;0\le b,c< 10\right)\)
Mà \(\overline{abc}⋮4\Rightarrow\overline{bc}\in\left\{00;04;12;16;20;24;40;44;60;64\right\}\)
Với mỗi cặp \(\overline{bc}\) ta có \(a\in\left\{1;2;4;6\right\}\left(4\text{ cách chọn}\right)\)
Vậy có thể tạo \(4\cdot10=40\) số thỏa yêu cầu đề
\(\dfrac{x-3}{3}=4-\dfrac{1-2x}{5}\)
=>5(x-3)=60-3(1-2x)
=>5x-15=60-3+6x
=>5x-15=6x+57
=>6x+57=5x-15
hay x=-72(nhận)
a, trong dãy này có các thừa số có tận cùng là 5 mà 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0. các số khác nhân với số có tận cùng là 0 thì cũng sẽ có tận cùng là 0.suy ra dãy này có tận cùng là 0. Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.
suy ra đây là hợp số
b) ta có ...7^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.
mà 2017^2017=2017^(2017/4)=2017^4^504.2017=....1^504.2017=...1.2017=...7
ta có ...3^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.
mà 3^2017=3^(2017/4)=3^4^504.3=....1^504.3=...1.3=....3
ta có: ....7+...3=.....0
Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.
suy ra đây là hợp số.
c)ta có ...2^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 6 mà ...6 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.
số có chữ số tận cùng là 6 thì lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.
suy ra 46^102=...6
52^102=52^(102/4)=52^4^25.52^2=....6^25. ..4=...6. ....4=...4
mà ....6+....4=....0
Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.
suy ra đây là hợp số.