Trong một nhiệt lượng kế chứa nước nóng , 1 viên đá có nhiệt độ 0 độ C được thả vào. Sau khi cân bằng nhiệt , nhiệt độ của nủa nước giảm 12 độ , khi thả 1 viên nữa thì nhiệt độ của nước giảm 10 đổ. Nhiệt độ của nước sẽ giảm bao nhiêu độ nếu thả viên đá thứ 3 giống 2 viên trước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
The pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)
Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)
Nhiệt độ nc đá đang tan ở nhiệt giai Celsius là 0 độ C, hơi nc đang sôi là 100 đọ C.
Nhiệt đọ nc đá đang tan ở nhiệt giai Fahrenheit là 32 độ F,hoi nc đang sôi là 212 đọ F
Chọn A
Bạn Triết nhầm nhiệt giai Fahrenheit sang nhiệt giai Kenvin rồi!!!
Thang nhiệt giai Celsius chính là thang độ C( đời sống hay dùng thang này).Còn thang nhiệt giai Fahreheit ;là thang độ K. a độ C = a+273 độ K.
+) Xét ở điều kiện áp suât khí quyển là 1atm. nước đag tan 0 độ C,đang sôi 100 độ C.tương ứng là 273K và 373K.
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế; Chọn câu A.( Lẽ ra chất rắn cũng giãn nở tuy nhiên nó giãn k đáng kể so với chất lỏng nên có thể bỏ qua)
bài 3:
300g=0,3kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q2+Q3=Q1
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)
\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)
bài 2:ta có:
do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm
mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihi
tóm tắt :
m1=3kg m3=0,3kg m2=?
C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k
t1=25oC t3=100oC t2=100oC
t=90oC
nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :
Qthu=3.380.(90-25)=74100J
nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :
Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640
ta có PTCBN:Qthu=Qtoa
=>74100=42000m1+2640
=>71460=42000m1=>m1~1,7kg
tóm tắt :
m1=3kg m3=0,3kg m2=?
C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k
t1=25oC t3=100oC t2=100oC
t=90oC
nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :
Qthu=3.380.(90-25)=74100J
nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :
Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640
ta có PTCBN:Qthu=Qtoa
=>74100=42000m1+2640
=>71460=42000m1=>m1~1,7kg
a) Biểu đồ
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Mum-bai (Ấn Độ)
b) Nhận xét và giải thích
- Chế độ nhiệt:
+ Nhiệt độ trung bình năm là 26 , 6 ° C do nằm trong vùng nội chí tuyến, có góc chiếu sáng lớn, trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 5 ( 30 ° C ) do có mặt trời lên thiên đỉnh ở khu vực này.
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1, 2 ( 23 ° C ) do ảnh hưởng của gió mùa mùa đông với tính chất lạnh và khô.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm lớn 7 ° C do Mum-bai nằm gần chí tuyến hơn Xích đạo nên có sự chênh lệch góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng giữa ngày và đêm trong năm lớn. Mùa đông, chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông với tính chất lạnh và khô.
- Chế độ mưa:
+ Tổng lượng mưa trung bình năm lớn 2783 mm do đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu gió mùa.
+ Các tháng mưa nhiều (mùa mưa), từ tháng 6 đến tháng 10, phù hợp với mùa của gió mùa Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dương vào mang theo nhiều hơi ẩm gây mưa lớn. Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 7 (617 mm) do sự hoạt động mạnh của frông, dải hội tụ nội chí tuyến, kết hợp với vai trò của gió mùa tây nam, địa hình chắn gió,...
+ Các tháng mưa ít (mùa khô), từ tháng 11 đến tháng 5, đặc biệt là tháng 12 đến tháng 4 do ảnh hưởng của gió mùa mùa đông thổi theo hướng đông bắc với kiểu thời tiết đặc trưng là lạnh và khô. Tháng 4 không có mưa.
D
Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh c 1 = 2 c 2
Vì thế Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy ∆ t 2 = 2 ∆ t