[19(4.2^3+18)-9.50]:5^2 giúp mình với mọi người ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bông hoa thứ nhất: 4 x (-25) + 10 : (-2) = -105
Bông hoa thứ hai: -100 x 1/2 - 5,6 : 8 = 50,7
Biết thừa rồi ! Trên mạng nó có đầy nhưng í mk là sao bn có thể tìm ra đc như vậy?
Bài 14.5*. Dao mũi khoan có thể xoáy dễ dàng vào sâu trong gỗ ; chiếc kích xe ôtô có trục xoắn ốc, có thể dễ dàng nâng dần xe nặng hàng mấy tấn lên từng nấc một cách dễ dàng
Hãy chứng tỏ mũi khoan, chiếc đinh vít, kích ô tô là một loại mặt phẳng nghiêng
Trả lời
Bởi vì mặt phẳng nghiêng ở đây được quấn quanh các trục, rãnh xoắn ốc.
đáp án là
ta thấy dãy số trên có quy luật: mỗi số trong cách phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ có các thừa số 2, 3, 5
=> số cần điền là 40
mk trả lời đầu tiên nhớ k nha!!!!
Bài 1:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}17x+4y=2\\13x+2y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17x+4y=2\\26x+4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-9x=0\\13x+2y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\)
Bài 2:
Gọi x(km/h) là vận tốc của người thứ nhất(Điều kiện: x>0)
Vận tốc của người thứ hai là: x(km/h)
Quãng đường người thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp là: 2x(km)
Quãng đường người thứ hai đi từ B đến chỗ gặp là: 2x(km)
Theo đề, ta có: 2x+2x=180
\(\Leftrightarrow4x=180\)
hay x=45(thỏa ĐK)
Vậy: Vận tốc của hai người là 45km/h
\(15+\frac{9}{3}=18\)
\(15+3=18\)
\(\frac{4}{7}:\frac{2}{7}=\frac{4}{7}.\frac{7}{2}\)
Ta loại các số chia hết cho nhau
\(=\frac{2.1}{1.1}=\frac{2}{1}=2\)
Ta đặt : 15 + 9/3 = 18
=> : 15 = 3 = 18
=> 4/7 : 2/7 = 4/7 x 7/2
Như vậy ta sẽ xếp chúng vào các loại :
= 2.1/1.1 = 2/1 = ?
<+> : ===>> 2
Dùng một tờ giấy hình tam giác vuông có dạng mặt phẳng nghiêng và quấn quanh một chiếc bút chì như hình trong sách bài tập để được hình b.
Đặt thẳng đứng hình b để có dạng cái đinh vít, mũi khoan trục xoắn ốc. Sản phẩm chúng ta làm ra đều là mặt phẳng nghiêng.
Giải thích tương tự đối với trường hợp của kích ôtô.
Như vậy mũi khoan, chiếc đinh vít, kích ô tô là một loại mặt phẳng nghiêng. Các dụng cụ này đều áp dụng nguyên tắc mặt phẳng nghiêng ví dụ chiếc kích thay vì nâng thẳng vật người ta quay trục xoắn 1 vòng làm cho kích nâng vật lên độ cao h thì phải đi theo một mặt nghiêng l = 2πR.
\(\left[19\left(4\cdot2^3+18\right)-9\cdot50\right]:5^2\\ =\left[19\left(4\cdot8+18\right)-450\right]:25\\ =\left[19\cdot50-450\right]:25\\ =\left[950-450\right]:25\\ =500:25\\ =20\)
\(\left[19\left(4\cdot2^3+18\right)-9\cdot50\right]:5^2\\ =\left[19\left(4\cdot8+18\right)-9\cdot50\right]:25\\ =\left[19\left(32+18\right)-9\cdot50\right]:25\\ =\left(19\cdot50-9\cdot50\right):25\\ =50\cdot\left(19-9\right):25\\ =\left(50:25\right)\cdot10\\ =2\cdot10\\ =20\)