gieo 1 hạt đậu và 1 hạt ngô trong chậu đất ẩm. em có bao nhiêu khả năng có thể xảy ra về tỉ lệ nảy mầm của 2 hạt. cíu mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có : P: 20 hạt AA : 40 hạt Aa (tham gia sinh sản)
→ P: 1/3 AA : 2/3 Aa
→ Tần số alen a = 2/3 : 2 = 1/3, A = 2/3
Vậy F1 : 4/9 AA : 4/9 Aa : 1/9 aa
→ Tỉ lệ các cây F1 tham gia ra hoa, kết quả : 1/2 AA : 1/2 Aa
→ a = 1/2 : 2 = 1/4
Vậy tỉ lệ hạt không nảy mầm được (aa) = (1/4)^2 = 1/16
Tỷ lệ hạt không có khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn là 9% = 0,09%, thế hệ trước chỉ bao gồm kiểu gen AA và Aa vì kiểu gen aa không có khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn
Ta có 2 trường hợp.
TH1: Quần thể tự phối.
Có 0,09aa, mà tỷ lệ aa ở thế hệ sau = 1/4 tỷ lệ Aa ở thế hệ trước
→ Aa = 0,36 → AA = 0,64.
Không có trong đáp án → loại.
TH2: quần thể ngẫu phối.
aa = 0,09 → q(a) = 0,3 thành phần kiểu gen của thế hệ sau là: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa,
Theo công thức tính tần số alen khi có chọn lọc tự nhiên ở quần thể ngẫu phối sau 1 thế hệ, ta có:
Tỷ lệ hạt không có khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn là 9% = 0,09%, thế hệ trước chỉ bao gồm kiểu gen AA và Aa vì kiểu gen aa không có khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn
Ta có 2 trường hợp.
TH1: Quần thể tự phối.
Có 0,09aa, mà tỷ lệ aa ở thế hệ sau = 1/4 tỷ lệ Aa ở thế hệ trước → Aa = 0,36 → AA = 0,64.
Không có trong đáp án → loại.
TH2: quần thể ngẫu phối.
aa = 0,09 → q(a) = 0,3
thành phần kiểu gen của thế hệ sau là: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa, do quần thể ngẫu phối nên thành phần kiểu gen của các thế hệ không đổi, mà thế hệ trước chỉ có AA và Aa → tỷ lệ đồng hợp là: 0,49 /(0,49+0,42) = 0,54
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án A
Theo giả thuyết: (A) nảy mầm trên đất mặn >> (a) không có khả năng.
P cân bằng di truyền =
(với p, q lần lượt là tần số tương đối của alen A, a)
→ Số hạt không nảy mầm
Vậy trong số hạt nảy mầm (A-) số hạt có kiểu gen đồng hợp
Đáp án D
A : nảy mầm > a: không nảy mầm
Tỉ lệ hạt nảy mầm 6400/10000 = 0,64
→Tỉ lệ hạt không nảy mầm
aa = 1 – 1 0,64 = 0,36
QT đạt cân bằng di truyền nên
fa = √0,36 = 0,6
→ fA = 1 – 0,6 = 0,4
tỉ lệ KG : 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
số hạt nảy mầm:
AA= 0 , 16 0 , 16 + 0 , 48 =25%
Đáp án B.
Do KG aa không nảy mầm trên đất kim loại nặng.
P(hạt): 40AA : 60 Aa : 400aa
P trưởng thành (tt): 40AA : 60Aa
=>P (tt) : 0,4AA : 0,6Aa
P tự thụ.
F1(hạt) : 0,55AA : 0,3Aa : 0,15aa
Hạt F1 có khả năng nảy mầm được trên đất có kim loại nặng và tạo ra cả hai loại hat có KG là Aa.
Xác suất là:
0,3 : 0,85 = 35,3%
Bước 1: Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước lã 24 giờ.
Bước 2: Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay.
Bước 3:
– Xếp hạt vào đĩa hoặc khay đảm bảo khoảng cách để mầm mọc không dính vào nhau.
– Luôn giữ ẩm cho giấy.
Bước 4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt.
– Sức nảy mầm (SNM): Đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định (từ 4 đến 5 ngày) tùy theo loại hạt giống.
– Tỷ lệ nảy mầm (TLNM): Tỷ lệ % số hạt nảy mầm trên tổng số hạt đem gieo sau thời gian từ 7 đến 14 ngày tùy theo loại hạt giống.
– Hạt giống tốt thì sức nẩy mầm sấp xỉ tỉ lệ nẩy mầm.
Khả năng thứ nhất hạt đậu nảy mầm, hạt ngô không nảy mầm
Khả năng thứ hai hạt đậu nảy mầm, hạt ngô nảy mầm
Khả năng thứ ba hạt ngô nảy mầm, hạt đậu không nảy mầm
Khả năng thứ tư cả hai hạt cùng không này mầm
Vậy có 4 khả năng có thể xảy ra về tỉ lệ nảy mầm của hai hạt.
-Khả năng 1 cả 2 hạt đều nảy mầm.
-Khả năng 2 cả 2 hạt đều ko nảy mầm.
-Khả năng 3 hạt đậu nảy mầm còn hạt ngô không nảy mầm.
-Khả năng 4 hạt đậu không nảy mầm còn hạt ngô nảy mầm.
Kết luận : Vậy có 4 khả năng sẽ xảy ra với tỉ lệ này mầm của 2 hạt.