K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2021

####33TK:

-     Lỗi của con số 0 không phải vì nó là số 0 mà vì ý thức và thái độ của nó. Số 0 đã phạm sai lầm vì nó không tự nhận thức được giá trị của bản thân mình. Cũng như vậy, trong cuộc sống mỗi con người có một hoàn cảnh khác nhau, có những giá trị khác nhau, dù ở vị trí nào, dù năng lực, tài năng đến đâu cũng không có lỗi nếu ý thức được những gì mình có. Con người chỉ mắc sai lầm khi không hiểu đúng, không nhận thức đúng được giá trị của bản thân mình và càng sai lầm hơn khi huênh hoang, kiêu ngạo, tự hào về những gì mình không có...

-     Ngược lại, nếu ý thức được đúng về mình thì ngay cả số 0 cũng trở nên rất có ý nghĩa. Cũng như vậy, những con người bình thường nếu ý thức được về mình sẽ có cách sống, cách ứng xử giản dị, khiêm nhường và cũng sẽ góp phần tạo nên sự vĩ đại khi đứng trong một tập thể, như những giọt nước tạo nên biển cả mênh mông.

-     HS dẫn ra một số ví dụ minh hoạ:

+ "Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng"; nhiều con người bình thường trong một tập thể sẽ làm nên sự nghiệp lớn.

+ Dẫn ra một số câu chuyện dân gian hoặc tác phẩm văn học gần gũi với chuyện của số 0.

-     Liên hệ và rút ra bài học cho bản thân mình về sự tự nhận thức về bản thân và cách ứng xử trong cuộc sống.

30 tháng 9 2018

*Gợi ý:

(+)Phân tích, bàn luận về vai trò của số 0 và số 1

- Số 0 nếu đứng riêng một mình thì chẳng có ý nghĩa gì,là vô nghĩa.Chỉ con người và sự vật không có giá trị.

- Số 0 chỉ có ý nghĩa khi đứng sau số 1, tượng trưng cho những cá nhân trong một tập thể.

=>Con số 0 trong câu chuyện không hiểu điều này nên lại tự coi mình là con số khổng lồ và đi đâu cũng "vinh dự", "tự hào", "vỗ ngực" khoe mình là "khổng lồ".Từ đó rút ra bài học:nhận thức đúng được giá trị của bản thân mình và không nên huênh hoang, kiêu ngạo một cách lố bịch, tự hào về những gì mình không có...Mỗi cá nhân chỉ là phần tử nhỏ bé trong xã hội, bởi vậy đừng ra vẻ mình có giá trị, có thể hơn người khác.Hãy học cách sống khiêm tốn,giản dị.

10 tháng 10 2018

a) Phân tích, bàn luận về vai trò của số 0 và số 1

– Số 0 nếu đứng riêng một mình thì chẳng có ý nghĩa gì, cũng có thể nói là vô nghĩa. Nghĩa bóng chỉ con người và sự vật không có giá trị.

– Số 0 chỉ có ý nghĩa khi đứng sau số 1, như những cá nhân đứng trong một tập thể có người đứng đầu (lãnh đạo) tài năng (số 1)(1).

Con số 0 trong câu chuyện không hiểu điều này nên lại tự coi mình là con số khổng lồ và đi đâu cũng "vinh dự", "tự hào", "vỗ ngực" khoe mình là "khổng lồ".

Từ sự diễn giải trên, HS cần rút ra ý nghĩa của câu chuyện: con người cần nhận thức được giá trị của bản thân mình. Ý nghĩa này cọ thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau.

b) Suy nghĩ về ý nghĩa của câu chuyện

Câu chuyện gợi ra cho ta nhiều suy nghĩ về lẽ sống và cách ứng xử ở đời.

– Lỗi của con số 0 không phải vì nó là số 0 mà vì ý thức và thái độ của nó. Số 0 đã phạm sai lầm vì nó không tự nhận thức được giá trị của bản thân mình. Cũng như vậy, trong cuộc sống mỗi con người có một hoàn cảnh khác nhau, có những giá trị khác nhau, dù ở vị trí nào, dù năng lực, tài năng đến đâu cũng không có lỗi nếu ý thức được những gì mình có. Con người chỉ mắc sai lầm khi không hiểu đúng, không nhận thức đúng được giá trị của bản thân mình và càng sai lầm hơn khi huênh hoang, kiêu ngạo, tự hào về những gì mình không có…

– Ngược lại, nếu ý thức được đúng về mình thì ngay cả số 0 cũng trở nên rất có ý nghĩa. Cũng như vậy, những con người bình thường nếu ý thức được về mình sẽ có cách sống, cách ứng xử giản dị, khiêm nhường và cũng sẽ góp phần tạo nên sự vĩ đại khi đứng trong một tập thể, như những giọt nước tạo nên biển cả mênh mông.

– HS dẫn ra một số ví dụ minh hoạ:

+ "Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng"; nhiều con người bình thường trong một tập thể sẽ làm nên sự nghiệp lớn.

+ Dẫn ra một số câu chuyện dân gian hoặc tác phẩm văn học gần gũi với chuyện của số 0.

– Liên hệ và rút ra bài học cho bản thân mình về sự tự nhận thức về bản thân và cách ứng xử trong cuộc sống.



20 tháng 12 2021

a. Những từ thuộc trường từ vựng “cây tre”: gốctretre, mầm măng, măng, lũy, bẹ măng, thân cây. - Điểm 0,5: trả lời đúng như trên - Điểm 0,25: Tìm thiếu 1,2 từ - Điểm 0: thiếu 3 từ trở lên b. - Câu nghi vấn: Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? - Chức năng: Khẳng định -Điểm 0,5: trả lời đúng 2 ý - Điểm 0,25: Trả lời đúng 1 trong 2 ý - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời c. - Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ: đảo ngữ, so sánh kết hợp nhân hóa. - Nghệ thuật đảo ngữ: “tua tủa những mầm măng” nhấn mạnh số lượng nhiều và sự vươn lên đầy sức sống của những mầm măng. - Nghệ thuật so sánh: “Măng trồi lên nhọn hoắt như mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy” kết hợp nghệ thuật nhân hóa “măng trồi lên” “mũi gai…trỗi dậy” nhấn mạnh sự vươn lên, trỗi dậy đầy sinh lực của những măng tre. - Nghệ thuật so sánh: “Bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt” làm nổi bật đặc điểm của măng tre, gợi sự bao bọc tình nghĩa để vươn lên mạnh mẽ. - Sự kết hợp các biện pháp nghệ thuật làm cho lời văn sinh động, gợi cảm khiến sự vật hiện lên như con người mạnh mẽ, tình nghĩa. - Qua đó ta thấy được sự quan sát tinh tế và tài năng nghệ thuật của tác giả.

- Tham khảo bài làm sau :

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: "Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?"

a, Tìm các trường tự vựng có trong đoạn văn trên

b, Xác định và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn văn:

Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:

+So sánh: - Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ

- Bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt

+Nhân hóa: - Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?

TD :  - Biện pháp so sánh làm cho hình ảnh trong văn bản giàu giá trị tạo hình, gợi nên nhiều cảm xúc để cho thấy hình ảnh những mầm măng, bẹ măng bao bọc lẫn nhau thiêng liêng như tình mẫu tử.

- Biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh thảo mộc tự nhiên trở nên sinh động, có hơi thở, có tình nghĩa giống như tình mẫu tử thiêng liêng của loài người.

Câu 1: Em hãy đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Văn bản 2 Thông thường, trẻ con học mẫu giáo sẽ được bố mẹ “đưa đi đón về” thế nhưng khi lên cấp 1, các bé được khuyến khích là nên tự đi một mình và không nên làm phiền người khác quá nhiều trên đường đi học. Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp con hình thành một thói quen tự...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Văn bản 2 Thông thường, trẻ con học mẫu giáo sẽ được bố mẹ “đưa đi đón về” thế nhưng khi lên cấp 1, các bé được khuyến khích là nên tự đi một mình và không nên làm phiền người khác quá nhiều trên đường đi học. Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cỡ cho làm mọi việc. (Trích Bí mật dạy con tự lập của người Nhật) Văn bản 1 Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cá nhân của mình. Trẻ em Nhật được dạy phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình bởi vì các em phải thay đồ rất nhiều lần khi ở trường: khi mới đến lớp, trẻ phải tháo giày ra và thay bằng dép đi trong nhà; nếu có giờ học thể dục, trẻ cũng phải thay đồ và giày. Tất cả những việc đấy các em đều phải tự làm. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình. Lau bảng, giặt khăn lau, quét lớp… những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau… (Trích Bí mật dạy con tự lập của người Nhật) * Chỉ ra phép liên kết câu có trong 2 đoạn 2 của văn bản trên? • Theo văn bản 1, trẻ em ở Nhật phải làm gì để tạo cho mình tính tự lập? • Tại sao tác giả lại cho rằng “Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cỡ cho làm mọi việc” như văn bản 2 đã đề cập? • Qua hai văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? (Trả lời khoảng 3-5 dòng)

0
19 tháng 9 2016

10 cách nha bạn

14 tháng 9 2016

ko biet

biet ko

19 tháng 9 2016

không bít

không nghĩ ra

câu đố à

12 tháng 11 2021

Vì:

- Máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên.

- Máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có 2 trạng thái đóng mạch và ngắt mạch.

- Chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1 , người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính

Em hãy đọc câu chuyện sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Vận động viên chạy bộ Abel Mutai người Kenya chỉ còn cách vạch đích vài mét thôi, nhưng anh ta bị rối bởi các bảng chỉ dẫn và dừng lại vì nghĩ rằng anh ta đã hoàn thành cuộc đua. Vận động viên Ivan Fernandez người Tây Ban Nha chạy ngay phía sau anh ta, nhận thấy điều đó và đã hét lên để vận động viên Kenya chạy tiếp. Nhưng anh Mutai không biết tiếng...
Đọc tiếp

Em hãy đọc câu chuyện sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Vận động viên chạy bộ Abel Mutai người Kenya chỉ còn cách vạch đích vài mét thôi, nhưng anh ta bị rối bởi các bảng chỉ dẫn và dừng lại vì nghĩ rằng anh ta đã hoàn thành cuộc đua. Vận động viên Ivan Fernandez người Tây Ban Nha chạy ngay phía sau anh ta, nhận thấy điều đó và đã hét lên để vận động viên Kenya chạy tiếp. Nhưng anh Mutai không biết tiếng Tây Ban Nha và đã không hiểu. Nhận ra điều đó, anh Fernandez đã đẩy Mutai về đích chiến thắng. Một nhà báo đã phỏng vấn Ivan: "Tại sao anh lại làm thế?". Ivan trả lời: "Tôi luôn ao ước một ngày nào đó chúng ta sẽ có 1 cộng đồng sinh sống mà chúng ta giúp đỡ nhau chiến thắng." Nhà báo cứ tiếp tục hỏi: "Nhưng tại sao anh lại để anh ta chiến thắng?". Ivan trả lời: "Tôi không có để anh ấy thắng, thực sự anh ta sẽ chiến thắng. Cuộc đua đã là của anh ấy rồi." Người phóng viên cứ khăng khăng: "Nhưng lẽ ra anh đã có thể thắng rồi!". Ivan nhìn người phóng viên và trả lời: " Vậy chiến thắng đó có ý nghĩa gì nữa? Còn gì là danh dự của chiếc huy chương? Mẹ của tôi sẽ nghĩ sao? Những giá trị này được truyền từ đời này sang đời khác. Chúng ta dạy con mình những giá trị gì? Và bạn muốn khích lệ người khác đạt được gì? Hầu hết chúng ta thường lợi dụng điểm yếu của người khác thay vì giúp đỡ họ khắc phục các điểm yếu đó." Hãy viết 1 bài văn nghị luận xã hội nêu suy nghĩ của em về thông điệp được rút ra từ câu chuyện trên.

 

=<<<

1
1 tháng 12 2021
 Vậy chiến thắng đó có ý nghĩa gì nữa? Còn gì là danh dự của chiếc huy chương? Mẹ của tôi sẽ nghĩ sao? Những giá trị này được truyền từ đời này sang đời khác. Chúng ta dạy con mình những giá trị gì? Và bạn muốn khích lệ người khác đạt được gì? Hầu hết chúng ta thường lợi dụng điểm yếu của người khác thay vì giúp đỡ họ khắc phục các điểm yếu đó."