Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Đ s:
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
4: Xét ΔMDC có AB//DC
nên \(\dfrac{MA}{AD}=\dfrac{MB}{BC}\)
mà AD=BC
nên MA=MB
Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
CD chung
AC=BD
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
=>\(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)
=>ED=EC
=>E nằm trên đường trung trực của DC(2)
Ta có: MA+AD=MD
MB+BC=MC
mà MA=MB và AD=BC
nên MC=MD
=>M nằm trên đường trung trực của CD(1)
Từ (1),(2) suy ra ME là đường trung trực của CD
=>ME đi qua trung điểm của CD
2: MNPQ là hình thang cân
=>\(\widehat{MNP}=\widehat{NMQ}\)
=>\(\widehat{QMN}=40^0\)
Ta có: MN//PQ
=>\(\widehat{MNP}+\widehat{NPQ}=180^0\)
=>\(\widehat{NPQ}=180^0-40^0=140^0\)
MNPQ là hình thang cân
=>\(\widehat{Q}=\widehat{NPQ}=140^0\)