Cho tam giác ABC vuông ở A, có cạnh AB = 60cm, AC = 80cm, BC = 100cm. Trên cạnh AB lấy điểm D,trên cạnh AC lấy điểm E sao cho tứ giác BCED là hình thang có chiều cao 30cm. Tìm diện tích hình thang BCED.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì chiều cao của hình thang ương ứng với cạnh đáy BC hà từ đỉnh E nên đó cúng chính là chiều cao của tam giác EBC.
Diện tích của hình tam giác EBC là:
100
/ a, ( mình quyên vẽ số đo chỉ độ dài các cạnh )
diện tích hình tam giác abc là :
80*60 : 2 = 2400 ( m2)
diện tích hình tam giác bec là : 100 * 30 : 2 = 1 500 ( m2)
diện tích hình tam giác abe là : 24 00 - 1500= 900 ( m2)
( còn câu b mình vẫn chưa hiểu )
tham khảo
a) chỉ ra tứ giác ABCD có tổng 2 góc đối (A^ và C^ bằng 180o) \
=> tứ giác ABCD nt đường tròn đường kính BD
b) 2 đường chéo bằng nhau => hcn
đường kính là BC => bán kính là BC/2
a) Diện tích hình thang ABCD là:
(50 + 30) x 25 : 2 = 1000 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác ADC là:
25 x 50 : 2 = 625 (cm2)
Diện tích hình tam giác ABC là:
1000 – 625 = 375 (cm2)
Đáp số: a) 1000 cm2
b) 375 cm2
a) Diện tích hình thang ABCD là:
(50 + 30) x 25 : 2 = 1000 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác ADC là:
25 x 50 : 2 = 625 (cm2)
Diện tích hình tam giác ABC là:
1000 – 625 = 375 (cm2)
Đáp số: a) 1000 cm2
Để tính diện tích của hình thang BCED, chúng ta cần tìm chiều dài đáy lớn và chiều cao của hình thang.
Vì tứ giác BCED là hình thang, ta biết rằng đáy nhỏ BC và đáy lớn ED có độ dài bằng nhau. Gọi độ dài đáy lớn là x.
Theo định lý Pythagoras trong tam giác vuông ABC, ta tính được độ dài cạnh còn lại BC:
BC² = AB² + AC²
BC² = 60² + 80²
BC² = 3600 + 6400
BC = √10000
BC = 100 cm
Vì BC và ED là hai đường chéo của hình thang, nên chúng bằng nhau. Vậy x = 100 cm.
Để tính diện tích hình thang BCED, ta sử dụng công thức:
Diện tích = 0.5 * (đáy nhỏ + đáy lớn) * chiều cao
Diện tích = 0.5 * (BC + ED) * chiều cao
Diện tích = 0.5 * (100 + 100) * 30
Diện tích = 0.5 * 200 * 30
Diện tích = 3000 cm²
Vậy diện tích của hình thang BCED là 3000 cm².